Những câu hỏi liên quan
Son  Go Ku
Xem chi tiết
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn
20 tháng 10 2017 lúc 21:11

1) +Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)

     +Với n là số lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ ( tương tự câu trên)

2)Tg tự câu a

Bình luận (0)
Hoàng Bảo Hân
19 tháng 12 2021 lúc 14:05

1 + 1 = 

em can gap!!!

Nhanh e k cho

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Không cần biết tên💚🧡
11 tháng 8 2022 lúc 10:09

1 + 1 = 2 

Bình luận (0)
trần minh quân
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:25

2,

+ n chẵn

=> n(n+5) chẵn 

=> n(n+5) chia hết cho 2

+ n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn => chia hết cho 2

=> n(n+5) chia hết cho 2

KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:33

3, 

A = n2+n+1 = n(n+1)+1

a, 

+ Nếu n chẵn

=> n(n+1) chẵn 

=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ

Mà 1 lẻ

=> n+1 chẵn

=> n(n+1) chẵn

=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2

KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)

b, + Nếu n chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

+ Nếu n chia 5 dư 1

=> n+1 chia 5 dư 2

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 2

=> n+1 chia 5 dư 3

=> n(n+1) chia 5 dư 1

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2

+ Nếu n chia 5 dư 3

=> n+1 chia 5 dư 4

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 4

=> n+1 chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)

Bình luận (0)
Đỗ Thế Minh Quang
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
16 tháng 12 2016 lúc 21:26

Ta xét 2 trường hợp : n chẵn và lẻ :

Nếu : \(n=2k\left(k\in N\right)\) , ta có :

\(n+4=2k+4\left(k\in N\right)=2k+2.2=2\left(k+2\right)⋮2\) (1)

Nếu :\(n=2k+1\) , ta có :

\(n+5=2k+1+5\left(k\in N\right)=2k+6=2k+2.3=2\left(k+3\right)⋮2\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(n+4\right).\left(n+5\right)⋮2\)

Vậy : ( n + 4 ) . ( n + 5 ) chia hết cho 2 với mọi \(n\in N\)

Bình luận (0)
Lưu Hiền
25 tháng 12 2016 lúc 20:42

chẳng phải n+4 và n+5 là 2 số tự nhiên liên tiếp với mọi số tự nhien n à, mà 2 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chãn và 1 số lẻ, mà số chẵn luôn chia hết cho 2, nên => ĐPCM, đơn giản mà, xét các trường hợp làm j cho tốn hơi

Bình luận (0)
Trần Đàm Bảo Hân
Xem chi tiết
Trần Trương Quỳnh Hoa
7 tháng 12 2015 lúc 17:15

-Với n=2k thì

2k(2k+5) chia hết cho 2

-Với n=2k+1 thì

(2k+1).(2k+1+5)

=>(2k+1).2.(k+3) nên chia hết cho 2

 

 

Bình luận (0)
bí ẩn
7 tháng 12 2015 lúc 17:15

http://olm.vn/hoi-dap/question/1577.html

dựa mà làm nhé

Bình luận (0)
Đức Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
13 tháng 11 2017 lúc 20:13

Với n bằng 2k suy ra n+4 bằng 2k+4 chia hết cho 2

Suy ra (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Với n bằng 2k+1 suy ra n+5 bằng 2k+1+5 bằng 2k+6 chia hết cho 2

Suy ra (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Vậy với mọi STN n thì (n+4)(n+5) chia hết cho 2.

Bình luận (0)
bonking da one
13 tháng 11 2017 lúc 20:12

Nếu n là số lẻ thì (n+5) là số chẵn => (n+4)(n+5) chia hết cho 2 (ĐPCM)

Nếu n là số chẵn thì (n+4) là số chẵn => (n+4)(n+5) chia hết cho 2 (ĐPCM)

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Nga
13 tháng 11 2017 lúc 20:16

Gọi (n+4) (n+5)=a

Ta xét 2 trường hợp

*Trường hợp 1: n là số chẵn

=>(n+4) (n+5)=a

   Mà n+4 là chẵn

         n+5 là lẻ

=>(n+4) (n+5)=a

    chãn   lẻ    = chẵn

*Trường hợp 2:n là lẻ

=>(n+4) (n+5)=a

   Mà n+4 là lẻ

         n+5 là chẵn

=>(n+4) (n+5)=an

   lẻ        chẵn  = chẵn

Từ đó:

=>Với mọi trường hợp ta luôn tìm được a là số chẵn

=>Với mọi trường hợp ta luôn tìm được (n+4) (n+5) là chẵn

Vậy tích (n+4) (n+5) là chẵn

Bình luận (0)
nguyễn thị mỹ hoa
Xem chi tiết
Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hoàng Lan
Xem chi tiết