vì sao chim và cá có máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể mà tim cá chỉ có 2 ngăn mà tim chim 4 ngăn
Khi nói về đặc điểm và hoạt động của hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Ở cá, sau khi trao đổi khí ở mao mạch mang, máu trực tiếp theo động mạch đi nuôi cơ thể nên máu đỏ tươi
II. Ở lưỡng cư, tim có 3 ngăn nên máu đi nuôi cơ thể là máu có pha trộn máu giàu O2 và giàu CO2.
III. Ở chim và thú, máu động mạch luôn giàu O2 nên máu đỏ tươi
IV. Vòng tuần hoàn kín đơn có ở cá; tuần hoàn kín kép có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án D
Các phát biểu đúng là: I, II, IV
Ý III sai vì động mạch phổi chứa máu nghèo oxi
Khi nói về đặc điểm và hoạt động của hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Ở cá, sau khi trao đổi khí ở mao mạch mang, máu trực tiếp theo động mạch đi nuôi cơ thể nên máu đỏ tươi
II. Ở lưỡng cư, tim có 3 ngăn nên máu đi nuôi cơ thể là máu có pha trộn máu giàu O2 và giàu CO2.
III. Ở chim và thú, máu động mạch luôn giàu O2 nên máu đỏ tươi
IV. Vòng tuần hoàn kín đơn có ở cá; tuần hoàn kín kép có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú
Khi nói về đặc điểm và hoạt động của hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Ở cá, sau khi trao đổi khí ở mao mạch mang, máu trực tiếp theo động mạch đi nuôi cơ thể nên máu đỏ tươi
II. Ở lưỡng cư, tim có 3 ngăn nên máu đi nuôi cơ thể là máu có pha trộn máu giàu O2 và giàu CO2.
III. Ở chim và thú, máu động mạch luôn giàu O2 nên máu đỏ tươi
IV. Vòng tuần hoàn kín đơn có ở cá; tuần hoàn kín kép có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án D
Các phát biểu đúng là: I, II, IV
Ý III sai vì động mạch phổi chứa máu nghèo oxi
Khi nói về đặc điểm và hoạt động của hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Ở cá, sau khi trao đổi khí ở mao mạch mang, máu trực tiếp theo động mạch đi nuôi cơ thể nên máu đỏ tươi
II. Ở lưỡng cư, tim có 3 ngăn nên máu đi nuôi cơ thể là máu có pha trộn máu giàu O2 và giàu CO2.
III. Ở chim và thú, máu động mạch luôn giàu O2 nên máu đỏ tươi
IV. Vòng tuần hoàn kín đơn có ở cá; tuần hoàn kín kép có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Chọn D
Các phát biểu đúng là: I, II, IV
Ý III sai vì động mạch phổi chứa máu nghèo oxi
Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả cá loài chim?
1. Bao phủ bằng lông vũ.
2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi.
3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
4. Mỏ sừng.
5. Chi trước biến đổi thành cánh.
Phương án đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả cá loài chim?
1. Bao phủ bằng lông vũ.
2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi.
3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
4. Mỏ sừng.
5. Chi trước biến đổi thành cánh.
Phương án đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C
Đặc điểm có ở tất cả cá loài chim là: động vật có xương sống, mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng; tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ và là động vật hằng nhiệt.
Câu 30: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả cá loài chim?
1. Bao phủ bằng lông vũ.
2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi.
3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
4. Mỏ sừng.
5. Chi trước biến đổi thành cánh.
Phương án đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 31: Hổ, báo là đại diện của Bộ:
A. Bộ ăn sâu bọ.
B. Bộ ăn thịt.
C. Bộ ăn cỏ.
D. Bộ gặm nhấm.
Câu 32: Thời gian thỏ mẹ mang thai là khoảng:
A. 20 ngày
B. 25 ngày
C. 30 ngày
D. 40 ngày
Câu 33: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ.
B. lông mao.
C. lông tơ.
D. lông ống.
Câu 34: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thăm dò thức ăn.
B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển.
D. thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 35: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).
2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).
3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….
4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.
Số ý đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 36: Thỏ di chuyển bằng cách:
A. đi
B. chạy
C. nhảy đồng thời cả hai chân sau
D. Tất cả đều đúng
( Ai đó kiểm tra giúp mk xem có đúng ko:>>)
Câu in đậm là câu trả lời của mk nha
1.Nêu đặc điểm hệ tuàn hoàn của cá , Lưỡng cư, bò sát , chim
- Tim mấy ngăn
- mấy vòng tuần hoàn
-máu đi nuôi cơ thể là máu j ?
+ Lưỡng cư:
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ;1 tâm thất.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+ Bò sát:
Tim 3 ngăn: 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ và có vách hụt.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
+ Chim:
Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Lưỡng cư:
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ;1 tâm thất.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+ Bò sát:
Tim 3 ngăn: 2 tâm thất, 1 tâm nhĩ và có vách hụt.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
+ Chim:
Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Hồi sáng mình mới kiểm tra 1 tiết nè!
+lop ca :
tim 2ngan ,co 1 vong tuan hoan kin ,mau di nuoi co the la mau do tuoi.
+lop luong cu;
tim 3 ngan ,co 2 vong tuan hoan, mau di mnuoi co the la mau fa
+lop bo sat;
tim 3ngan co vach hut o tam that, co 2 vong tuan hoan , mau di nuoi co the it bi fa
+lop chim;
tim 4 ngan co 2 vong tuan hoan mau di nuoi co the la mau do tuoi
Câu 1:
Các loài động vật có tim 3 ngăn, hô hấp hoàn toàn bằng phổi: bò sát (Thằn lằn bóng, rắn ráo, rừa núi vàng, ba ba, ...)
Câu 2:
Ở cá: máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Ở lưỡng cư: máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Câu 3:
| Đặc điểm thích nghi |
Lớp chim | + Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. + Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái + Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ. + Cánh chim khi xòe tạo một diện rộng quạt gió. Khi cụp cánh chim gọn lại vào thân. + Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh. + Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ. + Cổ dài, đầu chim linh hoạt giúp phát huy được tác dụng của giác quan (mắt, tai) tạo điều kiện thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông. + Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông giúp lông mịn, không thấm nước.
|
Bộ ăn thịt | + Răng cửa ngắn, sắc để róc xương. + Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi. + Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi. + Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm. + Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất. + Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
|
Bộ gặm nhấm | + Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm. |