trinh bay su da dang cua bo sat
C1 trinh bay lich su phat trien nuoc ta
C2 trinh bay dac diem chung cua khi hau viet nam.vi sao thoi tiet khu vuc nuoc ta da dang va that thuong
Câu 1:
Lịch sử phát triển tự nhiên của Việt Nam có thể chia là ba giai đoạn lớn:
- Giai đoạn Tiền Cambri (tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ):
+ Cách ngày này ít nhất khoảng 570 triệu năm. Khi đó đại bộ phận lãnh thổ nước ta còn là biển.
+ Phần đất liền là những mảng nền cổ: Kun Tom, Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Pu-Hoạt.
+ Các loài sinh vật còn rất ít và đơn giản. Bầu khí quyển rất ít oxi.
- Giai đoạn Cổ kiến tạo (phát triển, ổn định, mở rộng lãnh thổ):
+ Cách ngày nay ít nhất 65 triệu năm.
+ Có nhiều vận động tạo núi lớn (Ca-lê-đô-ni, Hec-xi-ni, In-đô-xi-ni, Ki-mê-ri) làm thay đổi hẳn hình thể nước ta so với trước. Phần lớn lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền.
+ Sinh vật phát triển mạnh mẽ, là thời kì cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần.
+ Xuất hiện các khối núi đá vô và các bể than lớn tập trung ở miền Bắc và rải rác ở một số nơi.
+ Cuối giai đoạn này, địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp.
- Giai đoạn Tân kiến tạo (tạo nên diện mạo hiện đại của lãnh thổ và còn đang tiếp diễn):
+ Cách ngày nay ít nhất khoảng 25 triệu năm.
+ Nâng cao địa hình, núi, sông trẻ lại.
+ Hình thành các cao nguyên ba dan và đồng bằng phù sa trẻ; mở rộng Biển Đông, tạo các bề mặt dầu khí ở thềm lục địa và ở đồng bằng châu thổ.
+ Sinh vật biển phát triển phong phú và hoàn thiên, xuất hiện loài người trên Trái Đất
Câu 2 :
Ý 1 tự làm
Ý 2:
* Nguyên nhân:
- Lãnh thổ kéo dài,nhiều vĩ độ
- Địa hình đa dạng
-> Tranh chấp về hoàn lưu khí quyển.
de thi tuong tu cua sinh hoc
1:neu 1 so vai tro chinh cua giac hinh nhen
2:tai sao chan chop va sau bo lai da dang ve tap tinh va moi truong song
3:neu dac diem chung cua lop sau bo
4:van dung cac kien thuc da hoc em hay neu 1 so bien phap phong chong sau bo gay hai
5:trinh bay dac diem cau tao ngoai va trong cua ca chep thich nghi voi doi song cua boi lan
câu 1:
a) lợi ích:
- tiêu diệt 1 số sâu bọ gây hại
- dùng làm thuốc để ngâm rượu
b) tác hại
- gây ngứa ngáy cho người và động vật
- hút máu của động vật
câu 3:
- cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, ngực, bụng
- phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
cau 1 , tinh trung gian cua khi hau va tinh that thuong cua thoi tiet o doi on hoa the hien nhu the nao ? cau 2,nho vao dau san suat nong nghiep san xuat ra mot khoi luong nong san lon chat luong cao? cau 3 cac chi tieu cac nuoc sep vao nhom nuoc phat trien? cau 4,trinh bay dac diem khi hau chau phi. giai thich hoang mac lan ra sat bien? cau 5 trinh bay dac diem dan cu chau phi . giai thich su phan bo do ?
Câu 2
Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hoà đã áp dụng nhiều biện pháp như:
- Áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất: xây dựng hệ thống kênh mương thủy lợi, hệ thống tự động tưới xoay tròn và tưới phun sương, trồng cây trong nhà kính...
- Ven bờ ruộng, trồng cây chắn gió và giữ nước cho cây trồng.
- Sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn.
- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.
Câu 1
Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được thể hiện như sau:
- Khí hậu ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh:
+ So với đới nóng nhiệt độ đới ôn hòa thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
dua vao hinh 42.1 trong sgk trinh bay su phan bo cua cac doi va kieu khi hau cua trung va nam my
Trả lời:
- Các kiểu khí hậu :
+ Khí hậu xích đạo.
+ Khí hậu cận xích đạo.
+ Khí hậu nhiệt đới: nhiệt đới khô và nhiệt đới ẩm.
+ Khí hậu núi cao.
+ Khí hậu cận nhiệt đới: cận nhiệt đới địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa và cận nhiệt đới hải dương.
+ Khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ: + Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc xích đạo đến tận vòng cực Nam, nên có đủ các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. + Trong mỗi đới khí hậu, do ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió, bão, nên chia ra các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao; cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa. - Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mx và quần đảo Ảng-ti: + Nam Mĩ: có đầy đủ các đới và kiểu khí hậu nêu trên. + Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: chỉ có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới
1.trinh bay dac diem dia hinh cua chau a
2.neu dac diem song ngoi chau a
3.chung minh rang khi hau chau a phan hoa rat da dang
4.trinh bay ke ten cac chung toc cua chau a ke ten cac chung toc
5.chung minh rang canhr quan chau a co su phan hoa tu bac xuong nam .giai thich vi sao
3.
- Khí hậu châu Á phân hoá rất đa dạng tại vì do châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo nên có nhiều đới khí hậu khác nhau (5 đới).
+ Ở mỗi đới khí hậu lại phân hoá thành nhiều kiểu địa hình khác nhau tuỳ thuộc vào vị trí gần hay xa biển, địa hình cao hay thấp.
- Có hai kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á: Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
2. ( Câu này mình rút gọn lại )
- Có nhiều hệ thống sông lớn.
- Phân bố không đều và có chế độ nước phức tạp.
- Bắc Á: sông đổ vào Bắc Băng Dương.
- Đông Á, Nam Á: sông đổi vào TBD và AĐD.
- Sông ngòi châu Á có giá trị KT lớn: GTVT, thuỷ điện...
4.
- Thuộc các chủng tộc: Môn-gô-lô-it, ơ-rô-pê-ô-it, 1 số thuộc chủng tộc ô-xtra-lô-it
- Tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và khả năng như nhau trong mọi hoạt động KT, văn hoá, XH.
trinh bay cac bien phap bao ve da dang cua thuc vat
tăng cường bảo vệ các loại động vật quý hiếm
* Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam?
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
* Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
-ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
-hạn chế việc khai thác bừa baĩ các loaì thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
-xây dựng các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thực vật ,các khu bảo tồn,....để bảo vệ các loài thực vật ,trong đó cócác loài thực vật hiếm
-cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt
-tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng chung tay bảo vệ rừng
em hay trinh bay ngan gon su hinh thanh va phat trien cua 1 quoc gia phong kien mà em da duoc hoc
sự hình thành phương Tây:
người ấn độ họ hình thành cùng các nước như rô-ma,hi lạp ,ai cập,.......
pháp triển của họ đầu tiên là tìm ra con số 0
1 hon da co dang bat ki .hay trinh bay cach xac dinh the tich cua hon da tren
day la mon vat li ban nao biet lam thi giup minh nhe
Dụng cụ: 1 bình chia độ , 1 bình chứa
b) Cách làm :- đặt bình chia độ vào trong bình tràn
- Đổ nước đầy bình chia độ
- Thả hòn đá vào bình chia độ
- Nước tràn ra bình tràn, lượng nước tràn zô bình tràn chính là thể tích của hòn đá
- Đổ lượng nước tràn ở trong bình chứa zô 1 bình chia độ khác, đọc kết quả ở bình chia độ ta có thể tích của hòn đá
chính bạn kêu mk giải đó
trinh bay su phan bo dan toc o nuoc ta
Tham khảo
- Dân tộc Việt (Kinh) phân bố rộng khắp cả nước song tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng, trung du và duyên hải. - Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. ... + Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm, Khơ –me cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ với người Việt.
Tham Khảo ;-;
Dân tộc Việt (Kinh) phân bố rộng khắp cả nước song tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng, trung du và duyên hải.
- Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. Đây là vùng thượng nguồn của các dòng sông, có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên và có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng.
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú đan xen của trên 30 dân tộc:
Ở vùng thấp: Người Tày, Nùng tập trung ở tả ngạn sông Hồng, người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cản
Người Dao: sống ở các sườn núi 700 – 1000m.
Người Mông: trên các vùng núi cao.
+ Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người, cư trú thành vùng rõ rệt.
Người Ê-đê ở Đăk Lăk, người Gia – rai ở Kon Tum và Gia Lai, người Cơ-ho ở Lâm Đồng.
+ Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm, Khơ –me cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ với người Việt. Người Hoa tập trung ở các đô thị (TP. Hồ Chí Minh).
+ Hiên nay, một số dân tộc miền núi phía Bắc đã đến cư trú ở Tây Nguyên.