Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vy trần
Xem chi tiết
....
25 tháng 10 2021 lúc 9:21
Tam giác ABC, đường cao AH. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm AB, AC, BC. a/  Cmr: MP=NH b/ Cmr: HPNM là hình thang cân. - Hoc24
Vy trần
25 tháng 10 2021 lúc 9:32

giúp mình chụp từng câu và hình với ạ,mình không  nhìn thấy phóng to thì mờ ,xong mình tick ạ,mong bạn giúp mình,chụp gần 1 tí nhưng phải rõ nét

Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 22:00

a: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AB

P là trung điểm của AC

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: NP//BC

hay BNPC là hình thang

Vy trần
26 tháng 10 2021 lúc 22:35

giúp mỉnh câu b,c,d với ạ

Ruby Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 21:53

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC

b: Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

RTY Nguyễn Official
Xem chi tiết
....
25 tháng 10 2021 lúc 15:36
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. Gọi E là  điểm đối xứng với M qua N. a) Chứng minh tứ giác
Thị Hoàng Mỹ Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 10 2021 lúc 7:13

a, Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC

Do đó MN//BC

b, Vì MN là đtb tg ABC nên \(MN=\dfrac{1}{2}BC=6\left(cm\right)\)

c, Vì MN//BC nên BMNC là hình thang

Đoàn Ngọc Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 23:24

a: Xét ΔBAC co BM/BA=BN/BC

nên MN//AC và MN=AC/2

=>AMNC là hình thang

mà góc MAC=90 độ

nen AMNC là hình thang vuông

b: Xét tứ giác ANBH có

M là trung điểm chung của AB và NH

NA=NB

nên ANBH là hình thoi

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 21:18

a: Ta có: I và D đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của DI

Suy ra: AD=AI

hay AB là tia phân giác của \(\widehat{IAD}\)

Ta có: I và E đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của IE

Suy ra: AI=AE

hay AC là tia phân giác của \(\widehat{EAI}\)

Ta có:  \(\widehat{EAD}=\widehat{EAI}+\widehat{DAI}\)

\(=2\left(\widehat{BAI}+\widehat{CAI}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

Suy ra:E,A,D thẳng hàng

mà AD=AE(=AI)

nên A là trung điểm của DE

Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 22:27

loading...

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Xét ΔPAM vuông tại P và ΔQAM vuông tại Q có

AM chung

\(\widehat{PAM}=\widehat{QAM}\)

Do đó: ΔPAM=ΔQAM

=>PA=QA và MP=MQ

b: AP=AQ

=>A nằm trên đường trung trực của PQ(1)

MP=MQ

=>M nằm trên đường trung trực của PQ(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của PQ

=>AM\(\perp\)PQ

Bùi Phạm Ngọc Anh 0201
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 7 2016 lúc 17:39

Bài 1 :
B A C H K E D M N

a) Ta có : \(\hept{\begin{cases}AM=MB\\AN=NC\end{cases}\Rightarrow}\)MN là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow MN\text{//}BC\) hay \(MN\text{//}HK\left(1\right)\)

Dễ thấy MNKB là hình bình hành => \(\widehat{MNK}=\widehat{ABC}=\widehat{MHB}\)(Vì tam giác AHB vuông có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền.) . Mặt khác : \(\widehat{MNK}=\widehat{CKN}\)(hai góc ở vị trí so le trong)

=> \(\widehat{MHB}=\widehat{CKN}\). Mà hai góc này lần lượt bù với \(\widehat{MHK}\)và \(\widehat{HKN}\)=> \(\widehat{MHK}=\widehat{HKN}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra MNKH là hình thang cân.

b) Dễ thấy HK là đường trung bình tam giác AED => HK // ED hay BC // ED (3) 

Tương tự , MH và NK lần lượt là các đường trung bình của các tam giác ABE và ACD

=> BE = 2MH ; CD = 2NK mà MH = NK (MNKH là hình thang cân - câu a)

=> BE = CD (4)

Từ  (3) và (4) suy ra BCDE là hình thang cân.

Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 7 2016 lúc 17:59

A B C D E N M P

Bài 2 :

a) Ta có : \(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}=90^o\Rightarrow\widehat{BAD}+\widehat{DAE}=\widehat{CAE}+\widehat{DAE}\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\)

Xét tam giác BAE và tam giác CAD có : \(AB=AD\left(gt\right)\)\(AC=AE\left(gt\right)\) ; \(\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta CAD\left(c.g.c\right)\Rightarrow CD=BE\)

b) Dễ dàng chứng minh được MP và PN lần lượt là các đường trung bình của các tam giác ACD và tam giác BEC 

=> MP = 1/2CD ; PN = 1/2 BE mà CD = BE => MP = PN => tam giác MNP cân tại P

Để chứng minh góc MPN = 90 độ , hãy chứng minh BE vuông góc với CD.