Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nấm Lùn Đáng Yêu
Xem chi tiết
Vanthingocanh
24 tháng 12 2019 lúc 21:46

Trọng lực là lực hút của trái đất tác động lên mọi vật để hút vật về hướng Trái đất. (Hay nói cách khác trọng lực là lực hấp dẫn của trái đất đối với các vật xung quanh nó). Phương và chiều của trọng lực luôn hướng về tâm của trái đất. Trọng lực tác dụng lên các vật khác nhau thì khác nhau, phụ thuộc vào khối lượng của các vật và khoảng cách từ vật đó đến tâm của trái đất. Đơn vị tính là N (newton - tên nhà Vật lý người Anh quốc)
Trọng lượng của một vật là trọng lực tác động lên vật cụ thể.
Ví dụ: Trọng lực hàm ý lực hút của trái đất lên mọi vật nói chung, trọng lượng phải gắn với một vật cụ thể như trọng lượng của người đàn ông là 600 N, trọng lượng của bịch đường là 10 N...nghĩa là lực hút trái đất tác dụng lên người đàn ông là 600 N và bịch đường là 10 N. Người đàn ông và bịch đường đều bị hút về trái đất bởi trọng lực.
Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng thường gặp ở bậc học THCS là "P=10.m" (với m là khối lượng, đơn vị là kg. Còn P là trọng lượng, đơn vị là N)
Trong thực tế, khối lượng của 1 vật cụ thể là đại lượng không thay đổi nhưng trọng lượng của nó sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào độ cao và vĩ độ địa lý của vật trên trái đất. 

Khách vãng lai đã xóa
The Sun
24 tháng 12 2019 lúc 22:04

Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật.Trọng lượng là độ lớn của trọng lực.Giong nhau là đều kí hiệu là P và đơn vị là Niuton(nhớ nha)

Khách vãng lai đã xóa
Vanthingocanh
24 tháng 12 2019 lúc 22:05

bạn nấm lùn đáng yêu k cho mhìn 1 cái nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn dũng
Xem chi tiết
ngọc nguyễn
15 tháng 9 2021 lúc 14:36

 Sinh vật có các đặc trưng sống mà vật vô sinh không có:

- Trao đổi chất và năng lượng

- Cảm ứng

- Sinh trưởng và phát triển

- Sinh sản

- Tự điều chỉnh

 

HaHaNee
Xem chi tiết

1. Giống nhau
- Những người có tôn giáo, tín ngưỡng hay mê tín dị đoan đều tin vào những điều mang tính chất thần bí (Những Chúa Trời, Đức Phật hay cụ kỵ, tổ tiên đều không hiện hình ra bằng xương bằng thịt và con người cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó nhưng vẫn tin).
- Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng.
2. Khác nhau
- Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng và mê tín dị đoan không có.
- Trong một thời điểm cụ thể, một người chỉ có thể có một tôn giáo, nhưng với tín ngưỡng và mê tín dị đoan thì một người có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau, có thể đi xem bói ở nhiều nơi khác nhau.

- Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ (như các bộ kinh của Phật giáo, Kinh Thánh của Thiên chúa giáo, Kinh Cô-ran của Hồi giáo...), các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ Thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu), còn mê tín dị đoan thì không có.
- Nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Mê tín dị đoan có thể chuyên nghiệp nhưng không thể theo nghề suốt đời và mục đích chính cũng chỉ là trục lợi không trong sáng.

 

Thờ cúng tổ tiên - Tín ngưỡng văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt


- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, chùa, từ đường, miếu, phủ…), còn hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia.

 

Xem bói - Một hình thức mê tín dị đoan


- Những người có sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày sóc, ngày vọng, ngày giỗ, lễ, tết…), còn mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người ta chỉ đi xem bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra.
- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận, còn hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không thừa nhận.

Quyết nè
30 tháng 3 2021 lúc 20:52

Những người có tôn giáo, tín ngưỡng hay mê tín dị đoan đều tin vào những điều mang tính chất thần bí (Những Chúa Trời, Đức Phật hay cụ kỵ, tổ tiên đều không hiện hình ra bằng xương bằng thịt và con người cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó nhưng vẫn tin).
- Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng.
2. Khác nhau
- Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng và mê tín dị đoan không có.
- Trong một thời điểm cụ thể, một người chỉ có thể có một tôn giáo, nhưng với tín ngưỡng và mê tín dị đoan thì một người có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau, có thể đi xem bói ở nhiều nơi khác nhau.

- Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ (như các bộ kinh của Phật giáo, Kinh Thánh của Thiên chúa giáo, Kinh Cô-ran của Hồi giáo...), các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ Thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu), còn mê tín dị đoan thì không có.
- Nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Mê tín dị đoan có thể chuyên nghiệp nhưng không thể theo nghề suốt đời và mục đích chính cũng chỉ là trục lợi không trong sáng.

 

Thờ cúng tổ tiên - Tín ngưỡng văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt


- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, chùa, từ đường, miếu, phủ…), còn hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia.

 

Xem bói - Một hình thức mê tín dị đoan


- Những người có sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày sóc, ngày vọng, ngày giỗ, lễ, tết…), còn mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người ta chỉ đi xem bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra.
- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận, còn hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không thừa nhận.

Mình có tham khảo trên mạng một vài phần nha!

Nếu khó hiểu quá bạn có thể lấy ý kiến từ bạn khác. Cảm ơn!^^

Chúc bạn học tốt ^^

Nguyễn thị hà
Xem chi tiết
Giang Vi
Xem chi tiết
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 1 2016 lúc 10:11

Toán online mà hỏi sinh 

Thôi trả lời cho cầu zậy

Giong nhau:                                                         Khac nhau                                                                

1)Vach te bao                                                   Te bao long hut khong co luc lap

2)Mang sinh chat

3)Chat te bao

4)Nhan 

5)Khong bao 

 ma con nua sinh sau ma noi la toan lop 1

tich nha

QuocDat
9 tháng 1 2016 lúc 10:06

toan lop may vay ban Lê Trần Bảo Ngọc

Trần Anh Kiệt
9 tháng 1 2016 lúc 10:08

Giống Nhau: Đều có :                   Khác Nhau:Tế bào lông hút không có lục lạp

1.Vách tế bào                  

2.Màng sinh chất

3Chất tế bào

4. Nhân

5Không Bào

phươngtrinh
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
15 tháng 5 2022 lúc 9:22

Tham khảo

undefined

scotty
15 tháng 5 2022 lúc 9:58

Những điểm giống và khác nhau về di truyền giữa hai tế bào con tạo ra sau giảm phân 1

- Giống nhau : Ở nguyên phân và giảm phân I đều là hình thức phân bào có 1 lần tự nhân đôi ADN ở kì trung gian và có các kì tương tự nhau : kì đầu, giữa, sau, cuối ; đều trải qua các giai đoạn đóng xoắn, duỗi xoắn,........

- Khác nhau :  (chỉ riêng các ý về sự di truyền)

              Nguyên phân                  Giảm phân I
- Kì đầu không có quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo- Kì đầu có quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo giữa các cromatit
- Kì giữa các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo- Kì giữa các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
- Kì sau các NST đơn phân ly đồng đều về 2 cực tế bào- Kì sau các NST kép phân ly độc lập về 2 cực tế bào
- Kì cuối các NST đơn nằm gọn trog nhân mới- Kì cuối các NST kép nằm trog nhân mới, tiếp tục lần giảm phân II
- Kết quả : Tạo ra các tb con có bộ NST giống hệt mẹ và giống nhau- Kết quả : Tạo ra các tb con có bộ NST giống nhau và bằng một nửa của mẹ

Giải thích vì sao có sự khác nhau ?

- Vì nguyên phân là hình thức phân bào nhằm mục đích nhân bản số lượng tế bào, giúp cơ thể lớn lên, phân chia, còn giảm phân là hình thức phân bào nhằm mục đích tạo ra giao tử có bộ NST bằng một nửa so với ban đầu để giúp tổ hợp lại trog quá trình thụ tinh trog hình thức sinh sản hữu tính -> phục hồi bộ NST ban đầu

Thiên Hương
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 9 2016 lúc 15:34

* Giống nhau :
+ Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật.

+ Đều có các thành phần như : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào

* Khác nhau :

- Tế bào thực vật:

+ Không bào nhỏ

+ Nhân nằm ở giữa tế bào khi tế bào còn non, nằm sát tế bào khi tế bào già

+ Có lục lạp

- Tế bào lông hút:

+ Không bào lớn

+ Nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút 

+ Không có lục lạp