Quan sát Hình 2.1, trình bày những hiểu biết của em về tác hại và lợi ích của chất phóng xạ. Từ đó, nêu những quy tắc an toàn khi làm việc với chất phóng xạ.
Quan sát Hình 2.1, trình bày những hiểu biết của em về tác hại và lợi ích của chất phóng xạ. Từ đó, nêu những quy tắc an toàn khi làm việc với chất phóng xạ.
Khi nghiên cứu và học tập Vật lí, ta cần phải:
- Hiểu được thông tin liên quan đến các rủi ro và nguy hiểm có thể xảy ra.
- Tuân thủ và áp dụng các biện pháp bảo vệ để đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng đồng.
- Quan tâm, gìn giữ và bảo vệ môi trường.
- Trong phòng thí nghiệm ở trường học, những rủi ro và nguy hiểm phải được cảnh báo rõ ràng bởi các biển báo. Học sinh cần chú ý sự nhắc nhở của nhân viên phòng thí nghiệm và giáo viên về các quy định an toàn. Ngoài ra, các thiết bị bảo hộ cá nhân cần phải được trang bị đầy đủ.
1. Quan sát Hình 2.1, trình bày những hiểu biết của em về tác hại và lợi ích của chất phóng xạ. Từ đó, nêu những quy tắc an toàn khi làm việc với chất phóng xạ
- Tác hại của chất phóng xạ: Việc sử dụng chất phóng xạ không đúng cách sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, đã có những trường hợp tử vong hoặc để lại di chứng cho chính bản thân và các thế hệ sau: đột biến gen, dị tật, dị dạng, mắc các bệnh về thần kinh…
- Lợi ích của chất phóng xạ:
+ Sử dụng y học để chẩn đoán hình ảnh và điều trị ung thư.
+ Sử dụng trong nông nghiệp để tạo đột biến cải thiện giống cây trồng.
+ Sử dụng trong công nghiệp để phát hiện các khiếm khuyết trong vật liệu.
+ Sử dụng trong khảo cổ để xác định tuổi của các mẫu vật.
- Quy tắc an toàn khi làm việc với chất phóng xạ:
+ Giảm thời gian tiếp xúc với nguồn phóng xạ.
+ Tăng khoảng cách từ ta đến nguồn phóng xạ.
+ Đảm bảo che chắn những cơ quan trọng yếu của cơ thể.
Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được cấu tạo thành có chu kỳ bán rã 2giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn này?
A. 6 giờ
B. 12 giờ
C. 24 giờ
D. 128 giờ
Có hai nguồn chất phóng xạ A và B, ban đầu số hạt của hai chất là như nhau được trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp phóng xạ. Biết chu kì phóng xạ của hai chất lần lượt là T 1 và T 2 với T 1 = 2 T 2 Sau thời gian t thì hỗn hợp trên còn lại 25% tổng số hạt ban đầu. Giá trị t gần đúng là:
A. 0 , 69 T 1
B. 2 T 1
C. 3 T 1
D. 1 , 45 T 1
Chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 2 giờ và đang có độ phóng xạ cao hơn mức an toàn cho phép là 64 lần. Để có thể làm việc an toàn với khối chất này, cần phải đợi một khoảng thời gian tối thiểu là
A. 6 giờ
B. 8 giờ
C. 16 giờ
D. 12 giờ
Chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 2 giờ và đang có độ phóng xạ cao hơn mức an toàn cho phép là 64 lần. Để có thể làm việc an toàn với khối chất này, cần phải đợi một khoảng thời gian tối thiểu là
A. 6 giờ
B. 8 giờ
C. 16 giờ
D. 12 giờ
Gọi ∆ t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kì bán rã của chất phóng xạ. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. ∆ t = 2 T ln 2
B. ∆ t = T ln 2
C. ∆ t = ln 2 T
D. ∆ t = ln 2 2 T
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là ∆ t =20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T=4 tháng (coi ∆ t << T và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu? Cho công thức gần đúng khi x<<1 thì 1 - e - e ≈ x
A. 38,2 phút.
B. 18,2 phút.
C. 28,2 phút.
D. 48,2 phút.
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia y để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là ∆ t = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T=4 tháng (coi ∆ t ≪ T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu? Cho công thức gần đúng khi x ≪ 1 thì 1 - e - x ≈ x
A. 38,2 phút.
B. 18,2 phút.
C. 28,2 phút.
D. 48,2 phút.
Chọn đáp án C
Lượng tia γ phóng xạ lần đầu:
Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn:
Thời gian chiếu xạ lần này ∆ t’
→
Vì bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu nên ∆ N’ = ∆ N
Do đó phút.
Gọi Δ t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kì bán rã của chất phóng xạ. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. Δ t = 2 T ln 2
B. Δ t = T ln 2
C. Δ t = 2 T 2 ln 2
D. Δ t = ln 2 T