Những câu hỏi liên quan
Hương
Xem chi tiết
Diệu Anh
18 tháng 6 2020 lúc 18:23

B= 20^9+1/20^10+1

B= 20^9 +1 +19/ 20^10+1+19

B= 20^9 +20 /20^10+20

B= 20(20^8 +1) / 20(20^9+1)

B= 20^8+1 / 20^9+1 =A

=> A = B 

Vậy...

b) C= 54.107- 53/ 53.107+ 54

C= (53+1)107-53 / 53.107 +54

C=  53.107+ 1.107 - 53/ 53.107 +54

C= 53.107 + 107 -53/ 53.107 +54

C= 53.107 + 54 / 53.107 + 54

C= 1

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Hương
Xem chi tiết
Anime
21 tháng 6 2020 lúc 10:34

a, A = \(\frac{20^8+1}{20^9+1}\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2018 lúc 4:39

Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
kakemuiki
29 tháng 1 2020 lúc 16:42

A><B<>C<>D

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Chí Bảo
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
9 tháng 4 2021 lúc 21:30

a) (x - 3)(y - 3) = 9 = 1.9 = 3.3

Lập bảng:

x - 3 1 -1 3 -3 9 -9
y - 3 9 -9 3 -3 1 -1
  x 4 2 6 0 12 -3
  y 12 -6 6 0 4 2

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Kuroba Kaito
9 tháng 4 2021 lúc 21:34

b) A = \(\frac{10^{19}+1}{10^{20}+1}\) => 10A = \(\frac{10^{20}+10}{10^{20}+1}=1+\frac{9}{10^{20}+1}\)

B = \(\frac{10^{20}+1}{10^{21}+1}\) => 10B = \(\frac{10^{21}+10}{10^{21}+1}=1+\frac{9}{10^{21}+1}\)

Do \(10^{20}+1< 10^{21}+1\) => \(\frac{9}{10^{20}+1}>\frac{9}{10^{21}+1}\) => 10A > 10B => A > B

Khách vãng lai đã xóa
an nguyen
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
16 tháng 4 2017 lúc 6:21

Vì bạn bảo gợi ý nên gợi ý thui không giải:
1) Bạn thấy con A có tử 6- 840 là âm mà 520+1 là dương =>tử âm,mẫu dương=> p/s đó là âm
Còn phần B thì trên tử 3-540 và 2-720 là 2 số âm,mà tử âm,mẫu âm thì phân số đó dương
Số dương như thế nào với số âm thì tự làm...(gợi ý mà)
2) Phần b giống phần a nhé!
 

an nguyen
16 tháng 4 2017 lúc 11:33

Cảm ơn bạn Phùng Quang Thịnh :D
Còn bài 3 mình đã thử giải nhưng chưa ra , vì mẫu số là các số tự nhiên không liền kề nhau nên không rút gọn được .

Phùng Quang Thịnh
16 tháng 4 2017 lúc 13:34

an nguyen cho tôi một chút thời gian để làm bài 3 nhé(chiều tối tôi sẽ có đáp án,vì giờ tôi bận nhé :) )

Syaoran
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 21:42

Ta có \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3};...;\dfrac{1}{20^2}< \dfrac{1}{19.20}\)

Cộng vế với vế ta được 

\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{20^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow T< 2-\dfrac{1}{20}=\dfrac{39}{20}\)

mà 39/20 < 8/7 => T < 8/7 

Phạm Minh Thành
Xem chi tiết
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
14 tháng 6 2023 lúc 15:32

`x-1/9 =8/3`

`=>x=8/3 +1/9`

`=> x= 24/9 +1/9`

`=>x= 25/9`

Vậy `x=25/9`

__

`x-2/20=-5/2-x`

`=>x+x=-5/2 +2/20`

`=> 2x= -50/20 +2/20`

`=> 2x= -48/20`

`=> x= -12/5:2`

`=>x=-12/5 xx1/2`

`=>x= -12/10`

`=>x= -6/5`

Vậy `x=-6/5`

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
14 tháng 6 2023 lúc 15:36

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

Đề là \(\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{8}{3}\) phải hongg bạn?

\(\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{8}{3}\)

`=>` `(x-1)3 = 8*9`

`=> (x-1)3=72`

`=> x-1=72 \div 3`

`=> x-1=24`

`=> x=25`

`b)`

\(\dfrac{x-2}{20}=\dfrac{-5}{2-x}\)

`=>` `(x-2)(2-x)=20*(-5)`

`=> (x-2)(2-x)=-100`

`=> -[(x-2)(x-2)]=-100`

`=> -(x-2)^2 = -100`

`=> (x-2)^2 = 100`

`=> (x-2)^2 = (+-10)^2`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x-2=10\\x-2=-10\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-8\end{matrix}\right.\)