Đặc điểm , hình thức , chức năng và ví dụ của câu phân theo mục đích nói
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài 1: Chỉ rõ kiểu câu phân theo mục đích nói (dấu hiệu, chức năng), xác định hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu trong các ví dụ dưới đây:
a. Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? (Nguyên Hồng)
b. Khốn nạn...Ông giáo ơi ! (Nam Cao)
c. Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ. (Nam Cao)
d. Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
(Bằng Việt)
e. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
(Viễn Phương)
f. Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
g. Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
(Bằng Việt)
Bài 1: Chỉ rõ kiểu câu phân theo mục đích nói (dấu hiệu, chức năng), xác định hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu trong các ví dụ dưới đây: a. Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? (Nguyên Hồng) b. Khốn nạn...Ông giáo ơi ! (Nam Cao) c. Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ. (Nam Cao) d. Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? (Bằng Việt) e. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam (Viễn Phương) f. Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! g. Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? (Bằng Việt)
Câu1:Chỉ rõ kiểu câu phân theo mục đích nói(Dấu hiệu, chức năng),Xác định hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu trong các ví dụ dưới đây: a.”Mày Có muốn vào thanh hóa chơi với mẹ mày không?”(Nguyễn Hồng) b.”Khốn nạn …. Ống giáo ơi!”(Nam Cao) c.”Tính ra cậu vàng cậu ấy anh khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ.”(Nam Cao) d.”Đừng chẳng lúc nào quên nhắc nhở/Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”(Bằng Việt) e.”Ôi!Hàng trẻ xanh xanh Việt Nam”(Viễn phương) f.” Ôi kỳ lạ và thiêng liêng-bếp lửa!” g.” Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà/Kêu chị hoài trên những cánh đồng xa?”(Bằng Việt)
a.
Kiểu câu nghi vấn.
Hành động nói: hỏi
Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.
b.
Kiểu câu trần thuật.
Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
c.
Kiểu câu trần thuật.
Hành động nói: tường thuật tính chất sự vật.
Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.
d.
Xét câu "Đừng chẳng lúc nào quên nhắc nhở"
- Thuộc kiểu câu cầu khiến.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
Xét câu "Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?"
- Thuộc kiểu câu nghi vấn.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
e.
Thuộc kiểu câu cảm thán.
Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.
f.
Thuộc kiểu câu trần thuật.
Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
g.
Xét câu "Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà".
- Thuộc kiểu câu trần thuật.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
Xét câu "Kêu chị hoài trên những cánh đồng xa?".
- Thuộc kiểu câu nghi vấn.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
Câu 4. (4₫). Viết đoạn văn dài 10-15 dòng, nêu cảm nhận về bài ĐI ĐƯỜNG (NGẮM TRĂNG) của Hồ Chí Minh. Trong đó có sử dụng ít nhất 2 kiểu câu chia theo Mục đích nói. Xác định và Chỉ ra đặc điểm hình thức và chức năng của những câu đã xác định. Mấy câu xác định ghi/ , mấy câu đặc điểm ghi ^. hộ mình nha . mình đâng cần gấp
Đặc điểm hình thức | Chức năng | |
Câu nghi vấn | có dấu chấm hỏi ớ cuối câu và thường đi kèm với từ nghi vấn như: ai, thế nào, sao,.. | dùng để hỏi |
Câu cầu khiến | có các từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... thường kết thúc bằng dấu chấm than | dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,... |
Câu cảm thán | có các từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi,... kết thúc bằng dấu chấm than | dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết) |
mục đích của việc phân nhóm thức ản là gì? cho ví dụ? hãy trình bày chức năng dinh dưỡng của chất đạm?
mik đg cần gấp nha !!!!
-mục đích của việc phân nhóm thức ăn là để đảm bảo được chất dinh dưỡng để biết được cần bao nhiêu và hạn chế bao nhiêu
-ví dụ rau tốt cho mắt cơ thể chúng ta cần ăn nhiều,thịt thêm chất đạm để cơ thể khỏe mạnh
-chất đạm giúp cơ thể khỏe mạnh,phát triển tốt thay đổi thể chất và trí tuệ,cần thiết cho việc tái tạo tế bào đã chết
hị vọng mik đã nhanh
Mục đích:Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán,hợp khẩu vị,thời tiết,...mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
Chức năng dinh dưỡng của chất đạm: -Giúp cơ thể phát triển tốt : thay đổi về thể chất và trí tuệ.
-Cần thiết cho vc tái tạo các tế bào đã chết.
-Góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lg cho cơ thể.
Câu 1:
" Mày định nói cho cha mày nghe đấy à " ? Xét theo mục đích nói, hãy xác định kiểu câu và chức năng .
Câu 2 :
Phân tích vai xã hội đoạn trích về Thuế Máu
hãy cho biết các câu sau thuộc kiểu câu nảo theo mục đích nói, chức năng, hành động nói được thực hiện và cách thực hiện hành động nói đó
Xét theo mục đích nói câu thơ? Quê hương tôi có con sông xanh biếc thuộc kiểu câu gì ? Nêu chức năng của câu đó?
- Câu trên là câu trần thuật.
- Chức năng: giới thiệu thông báo cho người đọc về dòng sông quê hương của tác giả.
Đặc điểm (công dụng,dấu câu) của các kiểu câu phân loại theo mục đích nói: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
Đặc điểm hình thức | ||
Câu nghi vấn | có dấu chấm hỏi ớ cuối câu và thường đi kèm với từ nghi vấn như: ai, thế nào, sao,.. | dùng để hỏi |
Câu cầu khiến | có các từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... thường kết thúc bằng dấu chấm than | dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,... |
Câu cảm thán | có các từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi,... kết thúc bằng dấu chấm than | dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết) |
Đặc điểm hình thức của câu trần thuật tương đối bình thường, không có dấu ấn về hình thức như các kiểu câu nghi vấn (dấu chấm hỏi), câu cảm thán (dấu chấm than),… Đây là kiểu câu cơ bản nhất và được sử dụng phổ biến thông dụng nhất trong ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.