Câu1:Chỉ rõ kiểu câu phân theo mục đích nói(Dấu hiệu, chức năng),Xác định hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu trong các ví dụ dưới đây: a.”Mày Có muốn vào thanh hóa chơi với mẹ mày không?”(Nguyễn Hồng) b.”Khốn nạn …. Ống giáo ơi!”(Nam Cao) c.”Tính ra cậu vàng cậu ấy anh khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ.”(Nam Cao) d.”Đừng chẳng lúc nào quên nhắc nhở/Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”(Bằng Việt) e.”Ôi!Hàng trẻ xanh xanh Việt Nam”(Viễn phương) f.” Ôi kỳ lạ và thiêng liêng-bếp lửa!” g.” Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà/Kêu chị hoài trên những cánh đồng xa?”(Bằng Việt)
a.
Kiểu câu nghi vấn.
Hành động nói: hỏi
Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.
b.
Kiểu câu trần thuật.
Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
c.
Kiểu câu trần thuật.
Hành động nói: tường thuật tính chất sự vật.
Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.
d.
Xét câu "Đừng chẳng lúc nào quên nhắc nhở"
- Thuộc kiểu câu cầu khiến.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
Xét câu "Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?"
- Thuộc kiểu câu nghi vấn.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
e.
Thuộc kiểu câu cảm thán.
Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
Cách thực hiện hành động nói: trực tiếp.
f.
Thuộc kiểu câu trần thuật.
Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
g.
Xét câu "Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà".
- Thuộc kiểu câu trần thuật.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.
Xét câu "Kêu chị hoài trên những cánh đồng xa?".
- Thuộc kiểu câu nghi vấn.
- Hành động nói: bộc lộ cảm xúc.
- Cách thực hiện hành động nói: gián tiếp.