Một lượng khí áp suất 2.10⁴ N/m² có thể tích 6l được nung nóng. Đẳng áp khí nở ra và có thể tích 8l. Tính:
a) Công do khí thực hiện (A= 40J)
b) Độ biến thiên nội năng của khí. Biết khi đun nóng khí nhận được nhiệt lượng 100J (∆U = 60J)
Một lượng khí ở áp suất p 1 = 3.10 5 N/m 2 và thể tích V 1 = 8l. Sauk hi đun nóng đẳng áp, khối khí nở ra và có thể tích v 2 = 10l.
a, Tính công mà khối khí thực hiện được.
b, Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết rằng trong khi đun nóng, khối khí nhận được nhiệt lượng 1000J
Một lượng khí ở áp suất 3.10 5 Pa có thể tích 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10 lít.
a. Tính công khí thực hiện được.
b. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết trong khi đun nóng khí nhận được nhiệt lượng 1000J
a.Ta có
Công khí thực hiện được
b. Độ biến thiên nội năng của khí :
Một lượng khí ở áp suất 3 . 10 5 Pa có thể tích 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10 lít.
a. Tính công khí thực hiện được.
b. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết trong khi đun nóng khí nhận được nhiệt lượng 1000J.
a. Ta có:
V 1 = 8 l = 8.10 − 3 m − 3 ;
V 2 = 10 l = 10.10 − 3 m − 3
Công khí thực hiện được:
= 600(J)
b. Độ biến thiên nội năng của khí:
ΔU = Q + A = 1000 - 600 = 400(J)
Một lượng khí ở áp suất p 1 = 3 . 105 N / m 2 và thể tích V 1 = 81 . Sau khi đun nóng đẳng áp, khối khí nở ra và có thể tích V 2 = 10 ℓ .
a, Tính công mà khối khí thực hiện được.
b, Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết rằng trong khi đun nóng, khối khí nhận được nhiệt lượng 1000J.
Một lựợng khí có áp suất 3×10^5 pa có thể tích 8l .Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10l
a)Tính côngkhí thực hiện
B)tính độ biến thiên nội năng cuả khí.Bíết trong khi đun nóng đẳng áp khí nhận nhiệt lượng 1000j
B
a. Công mà khí thực hiện: \(A=p(V_2-V_1)=3.10^5.(0,01-0,008)=600(J)\)
b. Biến thiên nội năng của khí: \(\Delta U = A+Q=-600+1000=400(J)\)
Một khối khí có áp suất p1=30.10² N/m² , thể tích V1 =0.005m³, nhiệt độ t1=27⁰C. Được nung nóng đẳng tích đến nhiệt độ t2=177⁰C a) tính áp suất của khí khi đó b) tính công mà khối khí thực hiện được c) tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết nhiệt lượng và khi nhận được là 20J
Một khối khí lý tưởng thể tích 3l, áp suất 2.10^5 N/m, nhiệt độ 27°C được đun nóng đẳng tích rồi cho dãn nở đẳng áp. Trong quá trình dãn nở nhiệt độ tăng thêm 30°C. Công mà khí đã thực hiện là
quá trình đẳng áp :
\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{3}{27+273}=\dfrac{V_2}{30+27+273}\Rightarrow V_2=3,3\left(l\right)\)
độ thay đổi thể tích :
\(\Delta V=V_2-V_1=3,3-3=0,3\left(l\right)=0,0003\left(m^3\right)\)
công mà khí đã thực hiện :
\(A=p.\Delta V=2.10^5.0,0003=60\left(J\right)\)
Câu 2: Không khí trong 1 xilanh có thể tích 1000cm3 và áp suất 2.105 N/m2 . Do đun nóng đẳng áp, không khí trong xi lanh nóng thêm 50 độ C và thực hiện công là A = 40J đẩy pittong dịch chuyển đi lên. Xác định nhiệt độ ban đầu của khí?
A. 333K
B. 130K
C. 200K
D. 250K
\(V=1000cm^3=10^{-3}m^3\)
Ta có: \(A=p\cdot\Delta V\Rightarrow40=2\cdot10^5\left(V-10^{-3}\right)\)
\(\Rightarrow V=1,2\cdot10^{-3}m^3\)
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}V_1=10^{-3}m^3\\T_1=???\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}V_2=1,2\cdot10^{-3}m^3\\T_2=T_1+50+273=T_1+323\left(K\right)\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng áp:
\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^{-3}}{T_1}=\dfrac{1,2\cdot10^{-3}}{T_1+323}\Rightarrow T_1=1615K\)
Một lượng khí có khối lượng 500g ở áp suất 2.103N/m2 có nhiệt độ 270C và thể tích là 5 lít.Đun nóng đẳng áp khối khí đến nhiệt độ 1270C khí nở ra và thể tích khí lúc này là 15 lít.Biết nhiệt dung riêng của khí là Cp=900 J/kgK.Tính độ biến thiên nội năng của khí.
Khi truyền nhiệt lượng 6 . 10 6 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0,50 m3. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8 . 10 6 N / m 2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công.
A. 3 . 10 6 J
B. 1 , 5 . 10 6 J
C. 2 . 10 6 J
D. 3 , 5 . 10 6 J
Chọn C.
Gọi S là diện tích tiết diện thẳng của xilanh, h là quãng đường pittông dịch chuyển, P là áp suất khí trong xilanh, ta có:
Công mà chất khí thực hiện có độ lớn là:
A = F.h = P.S.h = P.ΔV = 8.106.0,5 = 4.106 J.
Vì chất khí thực hiện công và nhận nhiệt nên: Q > 0, A < 0
Ta có: ΔU = A + Q = - 4.106 + 6.106 = 2.106 (J)
Vậy độ biến thiên nội năng của khí là ΔU = 2.106 (J)