Những câu hỏi liên quan
Dương Tiễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 17:46

Câu 5:

ước vẽ ren:
1. ren nhìn thấy:
- đường đỉnh ren và đường giới hạn vẽ bàng nét liền đậm.
- đường chân ren vẽ bàng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
2. ren bị che khuất:
các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng net đứt.
các loại ren thường gặp: ren hệ mét, ren hình thang, ren vuông...

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 17:48

Câu 1:

Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất:
- Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống và sản xuất
- Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày theo các quy tắc thống nhất.
- Trong sản xuất, bản vẽ kĩ thuật được dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công. Muốn làm ra một sản phẩm nào đó thì ta phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật, để từ đó có thể sản xuất ra một sản phẩm có kích thước chính xác.
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống:
- Trong đời sống, bản vẽ kĩ thuật giúp người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm một cách hiệu quả và an toàn.
Vậy nên bản vẽ kỹ thuật được xem là một phương tiện thông tin gắn liền mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.

Bình luận (0)
An Nguyễn
13 tháng 3 2017 lúc 19:58

Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất:
Câu 1:

- Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống và sản xuất
- Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày theo các quy tắc thống nhất.
- Trong sản xuất, bản vẽ kĩ thuật được dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công. Muốn làm ra một sản phẩm nào đó thì ta phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật, để từ đó có thể sản xuất ra một sản phẩm có kích thước chính xác.
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống:
- Trong đời sống, bản vẽ kĩ thuật giúp người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm một cách hiệu quả và an toàn.
Vậy nên bản vẽ kỹ thuật được xem là một phương tiện thông tin gắn liền mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.

Bình luận (0)
Hà Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Etermintrude💫
6 tháng 5 2022 lúc 6:31
1. Các đới khí hậu và đặc điểm:- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm.  + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.- Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.- Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.2. Liên hệ khí hậu Việt Nam:-Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:+Do vị trí địa lí nên nước ta đã nhận được một lượng nhiệt mặt trời lớn, vì vậy nhiệt độ cao quanh năm, trung bình trên 21°c và tăng dần từ Bắc vào Nam.+ Khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió.+ Gió mùa đã cho nước ta một lượng mưa lớn, trung bình từ 1.500 đến 2.000 mm, độ ẩm không khí cao trên 80%.- Tính chất đa dạng và thất thường+Gió mùa và sự đa dạng của địa hình (độ cao và hướng) khiến cho khí hậu nước ta có sự phân hoá theo không gian và thời gian.+Môi trường khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, mưa ít, cuối mùa đông có mưa phùn, mùa hè nóng và mưa nhiều.+Môi trường khí hậu đông Trường Sơn: mưa vào thu đông.+ Môi trường khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc.+ Môi trường khí hậu Biển Đông: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.+Khí hậu nước ta rất thất thường, điều này ảnh hưởng rất lớn tới đời sông và sản xuất.CHÚC EM HỌC TỐT NHÉ banhqua

 

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyên Minh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2016 lúc 14:38

Câu 2: Trả lời:

Vật liệu cơ khí phổ biến: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,....

Bình luận (0)
Nguyễn Quý Trung
Xem chi tiết
người bán muối cho thần...
28 tháng 11 2021 lúc 18:11

Câu 1: 

- Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm là 2.1%.

- Nguyên nhân: do các nước thuộc địa giành được độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.

- Hậu quả: tạo sức ép đối với các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường,... kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội…

- Biện pháp: thực hiện chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội để hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số.

Câu 2

Có 2 loại quần cư

Đặc điểm các loại hình quần cư:

- Quần cư nông thôn :

+ Sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô khác nhau được gọi là làng, ấp, bản,buôn,...

+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp

- Quần cư đô thị:

+ Mật độ dân số cao

+ Nhà san sát nhau, các nhà cao tằng, chung cư, biệt thự...

+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp- xây dựng và dịch vụ.

Câu 3

Môi trường xích đạo ẩm:

-Vị trí: Nằm khoảng từ 5 độ B đến 5 độ N

-Có khí hậu nóng quanh năm

-Nhiệt độ trên 25 độ C

-Lượng mưa từ 1500-2500mm trên năm

-Độ ẩm cao, trên 80%

-Ở các vùng cửa sông, ven biển lầy bùn có rừng ngập mặn

Nhiệt đới:

-Vị trí: Nằm khoảng 5 độ B và 5 độ N đến chí tuyến của cả hai bán cầu

-Nóng quanh năm

-Nhiệt độ trên 20 độ C

-Lượng mưa từ 500mm-1500mm trên năm

- Thích hợp cho việc trồng trọt cây lương thực và cây công nghiệp

- Sông ngòi có hai mùa nước: lũ và cạn

-Đất Feralit

 

Nhiệt đới gió mùa:

-Vị trí: Nam Á, Đông Nam Á

-Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C

-Lượng mưa trên 1500mm trên năm

-Thời tiết diễn biến bất thường

-Thời kì khô hạn: Từ tháng 11 đến tháng 4

-Khí hậu thích hợp cho việc trồng cây lương thực đặc biệt là cây lúa nước

-Tập trung đông dân

-Tùy thuộc vào lượng mưa mà có các thảm thực vật khác nhau

Câu 4

Nguyên nhân: Do các khói bụi từ các nhà máy, xí nghiệp và phương tiện giao thông thải ra bầu khí quyển

Hậu quả: Tạo nên mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất nóng lên, băng ở hai cực tan ra làm cho mực nước biển và đại dương dâng cao

Là học sinh em có biện pháp bảo vệ không khí: cùng nhau vận động trồng thêm cây xanh, hạn chế dùng túi nylon ( vì chỉ dùng một lần rồi bỏ đi), đừng vứt chai nhựa ra môi trường, tiết kiệm nước, chuyển sang dùng thực phẩm dinh dưỡng không dùng động vật để giảm bớt khi thải, tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của việc suy thoái môi trường.

Bình luận (0)
người bán muối cho thần...
28 tháng 11 2021 lúc 18:12

Câu 5

khắc nghiệthoang mạc bằng cách tự  chất dinh dưỡng trong cơ thể.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 2 2017 lúc 21:25

– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.

– Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.

* Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.

– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.

– Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.

– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn

– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)

+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.

– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.

– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Pham Huyen Trang
7 tháng 2 2017 lúc 12:49

-Lớp vỏ khí gồm 3 loại:

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

-Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình 16 km là tầng đối lưu

-Tầng nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu

Vai trò của lớp vỏ khí đối với Trái Đất:

..................................................................mk ko làm được

tên khối khí nơi hình thành tính chất
khối khí nóng vĩ độ thấp tương đối cao

khối khí lạnh

vĩ độ cao tương đối thấp
khối khí lục địa các vùng đất liền tương đối kho
khối khí đại dương các biển và đại dương có độ ẩm lớn

-Tầng đối lưu là tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km , chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sâm ,chớp,......Nhiệt độ tăng này giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.

2 câu còn lại mk ko trả lời được !!!!!!gianroi

SORRY nha !!!!!khocroi

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Sáng
7 tháng 2 2017 lúc 16:09

1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Bình luận (0)
Sáng
7 tháng 2 2017 lúc 16:09

2. Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình là tầng đối lưu.

Bình luận (0)
Sáng
7 tháng 2 2017 lúc 16:10

3. Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Sáng
5 tháng 2 2017 lúc 21:04

1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Bình luận (0)
Chippy Linh
3 tháng 2 2017 lúc 22:15

bn xem trong sách cũng có mà

Bình luận (0)
tran dinh bao
4 tháng 2 2017 lúc 13:28

ai kết bạn với mình ko

Bình luận (3)
Trần Quốc An
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
27 tháng 4 2016 lúc 23:16

Tra mạng cho nhanh nha bnok

Bình luận (0)
Nữ Hoàng Tiên Titania
13 tháng 10 2016 lúc 9:52

T​ra mạng cho nhanh nha bạn

Bình luận (2)
Trần Quốc An
Xem chi tiết
Thuyết Dương
1 tháng 8 2016 lúc 17:56

Câu 1:

a)

- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.

    + Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

    + Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

    + Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

    + Khối khí lục địaĐặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.

Bình luận (0)
Candy Love
4 tháng 4 2017 lúc 17:41

Câu 2:

a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.

*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:

+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.

+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.

+Nhiệt độ: nóng quanh năm

+Lượng mưa: 1000mm-2000mm

+ Gió: Tín Phong

b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)

-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)

Chúc bạn học tốt!!!!vuihahaok

Bình luận (0)
Candy Love
4 tháng 4 2017 lúc 17:53

Câu 6:

a) -Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương, trong 1 thời gian ngắn.

-Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở 1 địa phương,từ năm này qua năm khác, trở thành quy luật.

b)-Việt Nam thuộc đới nóng ( nhiệt đới)

-Có lượng mưa khoảng 1000mm-2000mm.

Chúc bạn học tốt!!!okhehehihi

Bình luận (0)