Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 16:25

a) Xét ΔBNP có 

BA là đường trung trực ứng với cạnh PN(gt)

nên ΔBNP cân tại B(Định lí tam giác cân)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 19:32

b) Xét ΔMBN vuông tại M và ΔCBP vuông tại C có

BN=BP(cmt)

\(\widehat{MBN}=\widehat{CBP}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMBN=ΔCBP(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
thuylinhthuy
Xem chi tiết
phạm ngọc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 14:16

a: Xét ΔPAN có

PM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔPAN cân tại P

b: \(PM=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

Xét ΔPAN có 

NB,PM là trung tuyến

NB cắt PM tại G

=>G là trọng tâm

GP=2/3*3=2cm

c: CI là trung trực của MP

=>I là trung điểm của MP và CI vuông góc MP tại I

Xét ΔMPN có

I là trung điểm của PM

IC//MN

=>C là trung điểm của PN

=>PM,NB,AC đồng quy

Bình luận (0)
Trần Quang Huy
Xem chi tiết
nguyen munh tri
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
28 tháng 2 2020 lúc 12:18

a, xét tma giác MNE và tam giác MPE có :

MN = MP và góc MNE = góc MPE do tam giác MNP cân tại M (Gt)

NE = EP do E là trđ của NP (gt)

=> tam giác MNE = tam giác MPE (c-g-c)

=> góc MEN = góc MEP (đn)

mà góc MEN + góc MEP = 180 (kb)

=> góc MEN = 90

=> MN _|_ NP và có M là trđ của PN (Gt)

=> ME là trung trực của NP (đn)

b, xét tam giác MKE và tam giác MHE có : ME chung

góc NME = góc PME do tam giác MNE = tam giác MPE (Câu a)

góc MKE = góc MHE = 90

=> tam giác MKE = tam giác MHE (ch-cgv)

=> MK = MH (đn)

=> tam giác MHK cân tại M (đn)

=> góc MKH = (180 - góc NMP) : 2 (tc)

tam giác MNP cân tại M (Gt) => góc MNP = (180 - góc NMP) : 2 (tc)

=> góc MKH = góc MNP mà 2 góc này đồng vị

=> KH // NP (đl)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
23 tháng 6 2020 lúc 22:08

M P N 3 4 A C G

a) xét \(\Delta MNP\)VUÔNG TẠI M CÓ

\(\Rightarrow NP^2=MN^2+MP^2\left(PYTAGO\right)\)

THAY\(NP^2=4^2+3^2\)

\(NP^2=16+9\)

\(NP^2=25\)

\(\Rightarrow NP=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

XÉT \(\Delta MNP\)

\(\Rightarrow NP>MN>MP\left(5>4>3\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{M}>\widehat{P}>\widehat{N}\)( QUAN HỆ GIỮA CẠNH VÀ GÓC ĐỐI DIỆN)

B) xét \(\Delta\text{ CPM}\)\(\Delta\text{CPA}\)

 \(PM=PA\left(GT\right)\)

\(\widehat{MPC}=\widehat{APC}=90^o\)

PC LÀ CAH CHUNG 

=>\(\Delta\text{ CPM}\)=\(\Delta\text{CPA}\)(C-G-C)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
23 tháng 6 2020 lúc 22:53

c)

\(\Delta CPM=\Delta CPA\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CMP}=\widehat{CPA}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)

\(\text{Ta có: }\)\(\widehat{MNA}+\widehat{NAM}=90^o\left(\Delta MNA\perp\text{ tại M}\right)\)

             \(\widehat{NMC}+\widehat{CMP}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MNA}+\widehat{NAM}=\)\(\widehat{NMC}+\widehat{CMP}\)

\(\Rightarrow\widehat{MNA}=\widehat{NMC}\left(\widehat{CMP}=\widehat{NAM}\right)\)

\(Hay:\)\(\widehat{MNC}=\widehat{NMC}\)

\(\Rightarrow\Delta NMC\text{ cân}\)

\(\Rightarrow CN=CM\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
23 tháng 6 2020 lúc 23:14

d)\(\Delta AMC\)CÂN\(\Rightarrow AC=MC\)

    \(\Delta MCN\)CÂN\(\Rightarrow MC=CN\)

=> AC=CN 

=> AC LÀ TRUNG TUYẾN CỦA \(\Delta MAN\)

MÀ MP=AP => NP LÀ TRUNG TUYẾN CỦA\(\Delta MAN\)

HAI ĐƯOG TRUNG TUYẾN NÀY CẮT NHAU TẠI G 

=> G LÀ TROG TÂM CỦA \(\Delta MAN\)

\(\Rightarrow NG=\frac{2}{3}NP\)

THAY \(\Rightarrow NG=\frac{2}{3}.5=\frac{10}{3}\approx3,3\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen munh tri
Xem chi tiết
không tên
Xem chi tiết
Bui Ngoc Linh
Xem chi tiết
Nguen Thang Hoang
25 tháng 4 2017 lúc 21:44

????????

Bình luận (0)
Bui Ngoc Linh
25 tháng 4 2017 lúc 21:52

Giúp mình với các bạn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
5 tháng 7 2017 lúc 20:02

M N P A B I H K

a) Tam giác MNP cân tại M => ^MNP=^MPN hay ^ANP=^BPN.

=> MN=MP=> 1/2MN=1/2MP => AN=BP

Xét \(\Delta\)PNB & \(\Delta\)NPA:

NP chung

^BPN=^ANP    => \(\Delta\)PNB=\(\Delta\)NPA (c.g.c)

BP=AN

b) \(\Delta\)MNP : NB và PA là 2 đường trung tuyến, chúng cắt nhau tại I

=> MI là trung tuyến của \(\Delta\)MNP. Mà \(\Delta\)MNP cân tại M 

=> MI đồng thời là đường trung trực của \(\Delta\)MNP => MI là trung trực của NP. (đpcm)

c) Gọi giao điểm của MI và NP là K => MK đồng thời là đường phân giác của \(\Delta\)MNP

hay MK là phân giác ^NMP (1)

Xét \(\Delta\)MNH & \(\Delta\)MPH:

MN=MP

^MNH=^MPH       => \(\Delta\)MNH=\(\Delta\)MPH (Cạnh huyền, cạnh góc vuông)

MH chung

=> ^NMH=^PMH (2 góc tương ứng) => MH là phân giác ^NMP (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M,K,H thẳng hàng. Mà điểm I thuộc MK => M,I,H thẳng hàng (đpcm)

Nhớ k cho mình nhé!

Bình luận (0)