Những câu hỏi liên quan
Bao Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:18

a) Ta có: \(\widehat{BAC}+\widehat{EAC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{EAC}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{EAC}=120^0\)

Vậy: \(\widehat{EAC}=120^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:21

b)

Ta có: AD là tia phân giác của \(\widehat{CAE}\)(gt)

nên \(\widehat{EAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{\widehat{EAC}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{EAD}+\widehat{BAD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAD}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{BAD}=120^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB, ta có: \(\widehat{BAC}< \widehat{BAD}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia AC nằm giữa hai tia AB và AD

Ta có: tia AC nằm giữa hai tia AB và AD(cmt)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\left(=60^0\right)\)

nên AC là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(Đpcm)

undefinedundefined

Clowns
Xem chi tiết
Incursion_03
13 tháng 5 2019 lúc 22:37

A b e c d g h 1 2 3 4 5

a, Có ^cAe + ^cAd = 180o (kề bù) => ^cAe = 120o

b,Vì Ad là p/g ^cAe => ^A1 = ^A2 = \(\frac{\widehat{cAe}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{bAd}=180^o\)(Kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{bAd}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{bAd}>\widehat{bAc}\left(120^o>60^o\right)\)

Mà ^bAd = 2.^bAc 

=> Ac là p/g ^bAd

c,Có ^cAe + ^A4 = 180o (kề bù)

=> ^A4 = 60o

Có ^bAg + ^A4 = 180 (kề bù)

=>^bAg = 120o

Vì AH là p/g ^bAg => ^A5 = ^bAg : 2 = 60o

Ta có \(\widehat{A_1}+\widehat{A_4}+\widehat{A_5}=60^o+60^o+60^o=180^o\)

=> ^dAh = 180o

=> 2 tia Ad và Ah đối nhau

hỏi đáp
Xem chi tiết
FL.Han_
14 tháng 6 2020 lúc 18:56

Tự vẽ hình

a,Có \(\widehat{cAe}+\widehat{cAd}=180^{o^{ }}\)(Vì kề bù)

Vì Ad là p/g \(\widehat{cAe}\Rightarrow A_1=A_2=\frac{\widehat{cAe}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

b,Ta có:\(A_1+bAd=180^o\)(vì kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{bAd}=120^o\)

\(\Rightarrow bAd>bAc\left(120^o>60^o\right)\)

Mà \(\widehat{bAd}=2.\widehat{bAc}\)

=>Ac là p/g \(\widehat{bAd}\)

c, có \(\widehat{cAe}+A_4=180^o\)(vì kề bù)

\(\Rightarrow A_4=60^o\)

Có:\(\widehat{bAg}+A_4=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{bAg}=120^o\)

Vì Ah là p/g\(\widehat{bAg}\Rightarrow A_5=\widehat{bAg}\div2=60^o\)

TA có:\(\widehat{A_1}+A_4+A_5=60^o+60^o+60^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{dAh}=180^o\)

=>2 tia Ad và Ah đối nhau

Khách vãng lai đã xóa
Hoang Do
Xem chi tiết
Kim Võ
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
18 tháng 4 2021 lúc 20:55

a, Vì 2 góc xOy và yOz kề bù nên ta có:

xOy+yOz=\(180^o\)

\(\Rightarrow60^o+yOz=180^o\)

\(\Rightarrow yOz=120^o\)

b, Vì Ot là tia phân giác của góc xOy 

\(\Rightarrow yOt=\dfrac{yOz}{2}=\dfrac{120}{2}=60^o\)

 Xét góc xOt, ta có:

\(xOy=yOt=60^o\)

Oy nằm trong góc xOt

\(\Rightarrow\)Oy là tia phân giác của góc xOt

Bangtan forever
18 tháng 4 2021 lúc 20:54

Định giải cho bạn , vẻ hình cho bạn thì chợt nhận ra mik đã mất thướt đo độ

Giải:

a)Ta có: 

   xÔy+yÔz=180o (hai góc kề bù)

    60o+yÔz=180o

            yÔz=180o-60o

            yÔz=120o

b)Vì Ot là tia phân giác của yÔz

⇒ tÔz=yÔt=yÔz/2=120o/2=60o

⇒ xÔy+yÔt=xÔt

    60o+60o=xÔt

⇒xÔt=120o

Vì +)xÔy+yÔt=xÔt

    +)xÔy=yÔt=60o

⇒Oy là tia phân giác của xÔt

Chúc bạn học tốt!

hung vu van
Xem chi tiết
Phùng Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyễn Nhật Minh
18 tháng 4 2016 lúc 10:24

lớp 6 hay 7

Bùi Anh Tuấn
18 tháng 4 2016 lúc 10:26

         HÌnh Tự vẽ nha

a) yÔz=180*-xÔy=180*-60*=120*

b) tÔy=\(\frac{120}{2}\)=60*  (tia phân giác)

 =>tÔx=60*+60*=120*

c) SAi ĐỀ suy ra mk ko pik chứng minh bn thông cảm

Nguyễn Lê Nhật Tiên
Xem chi tiết
Arima Kousei
13 tháng 4 2018 lúc 17:36

a )   Do góc xoy và góc yoz là 2 góc kề bù 

=> góc xoy + góc yoz \(=180^0\)

Mà  góc \(xoy=60^0\)

\(\Rightarrow\)góc yoz  \(=180^0-60^0=120^0\)

Vậy  góc yoz \(=120^0\)

b )    Do Ot là phân giác của góc yoz 

=> góc zot = góc yot = \(\frac{1}{2}\)góc yoz = \(\frac{1}{2}.120^0=60^0\)

Trên nửa mặt phẳng bờ là Ox có : 

góc yot + góc xoy = góc xot 

Mà góc yot = \(60^0\); góc \(xoy=60^0\)

\(\Rightarrow\)góc xot = \(60^0+60^0=120^0\)

c )   Do Om là tia đối của tia Ot 

=> góc tom = \(180^0\)

Trên nửa mặt phẳng bờ là Ot , do góc tom > góc yot ( 180 độ > 60 độ ) 

=> Oy nằm giữa ot và Om 

=> góc yot + góc yom = góc tom 

=> 60 độ + góc yom = 180 độ

=> góc yom = 180 độ - 60 độ

=> góc yom = 120 độ 

Trên nửa mặt phẳng bờ là Oy , góc yom > góc xoy ( 120 độ > 60 độ ) 

=> Ox nằm giữa Oy và OM  ( 1 ) 

=> góc xoy + góc xom = góc yom 

=>  60 độ + góc xom = 120 độ 

=> góc xom = 120 độ - 60 độ 

=> góc xom = 60 độ  

Mà góc xoy = 60 độ

=> góc xoy = góc xom 

Nên từ ( 1 ) 

=> Ox là phân giác góc yom 

Chúc bạn học tốt !!! 

0o0 Hoàng Phú Huy 0o0
13 tháng 4 2018 lúc 17:48

a )   Do góc xoy và góc yoz là 2 góc kề bù  => góc xoy + góc yoz  = 180 0 Mà  góc xoy = 60 0 ⇒góc yoz   = 180 0 − 60 0 = 120 0 Vậy  góc yoz  = 120 0 b )    Do Ot là phân giác của góc yoz  => góc zot = góc yot =  2 1 góc yoz =  2 1 .120 0 = 60 0 Trên nửa mặt phẳng bờ là Ox có :  góc yot + góc xoy = góc xot  Mà góc yot = 60 0 ; góc xoy = 60 0 ⇒góc xot = 60 0 + 60 0 = 120 0 c )   Do Om là tia đối của tia Ot  => góc tom = 180 0 Trên nửa mặt phẳng bờ là Ot , do góc tom > góc yot ( 180 độ > 60 độ )  => Oy nằm giữa ot và Om  => góc yot + góc yom = góc tom  => 60 độ + góc yom = 180 độ => góc yom = 180 độ - 60 độ => góc yom = 120 độ  Trên nửa mặt phẳng bờ là Oy , góc yom > góc xoy ( 120 độ > 60 độ )  => Ox nằm giữa Oy và OM  ( 1 )  => góc xoy + góc xom = góc yom  =>  60 độ + góc xom = 120 độ  => góc xom = 120 độ - 60 độ  => góc xom = 60 độ