Khi một vật rơi từ trên cao xuống, thế năng của một vật giảm đi 25 J thì:
A. Cơ năng của vật giảm 25 J
B. Cơ năng của vật tăng lên 25 J
C. Động năng của vật tăng lên 25 J
D. Động năng của vật giảm 25 J
Chọn gốc thế năng tại nơi ném vật.\(\Rightarrow v=0\)m/s
Cơ năng vật:
\(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+W_t=W_t\)
Khi đó, giảm thế năng đi 25J thì cơ năng cũng giảm đi 25J.
Chọn A.
Khi 1 vật rơi từ trên cao xuống,thế năng của 1 vật giảm đi 30J thì:cơ năng của vật giảm 30J,cơ năng của vật tăng lên 30J,động năng của vật tăng lên 30J,động năng của vật giảm 30J
KO câu hỏi thì mình xin chịu
Trả lời :
............................................
......................................................
............................................
ko câu hỏi xin chịu
Chọn câu trả lời đúng : Khi một vật rơi tự do , nếu: A.thế năng giảm đi 2 lần thì động năng tăng lên 2 lần B.thế năng giảm đi 2 lần thì vận tốc tăng lên √2 C.thế năng giảm đi bao nhiêu lần thì động năng tăng lên bấy nhiêu lần D.Cả câu A,B,C đều đúng
Điền cụm từ thích hợp: (a)Giảm đi, (b)Tăng lên, (d)ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn, (c)chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn, vào chỗ trống. Trong quá trình vật rơi từ trên cao xuống, (1)Thế năng hấp dẫn của nó …, vì vật có khối lượng càng lớn và …; (2)Động năng của nó …, vì vật có khối lượng càng lớn và …. *
Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB (H.17.3). Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm dần.
B. Con lắc chuyển động từ C đến B, thế năng tăng dần, động năng giảm dần.
C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí A.
D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí B.
Chọn C
Vì trong quá trình chuyển động con lắc có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: thế năng chuyển hóa thành động năng và động năng chuyển hóa thành thế năng nhưng cơ năng luôn được bảo toàn.
Xét một vật bắt đầu dao động điều hoà từ vị trí cân bằng, hãy chỉ ra những khoảng thời gian trong một chu kì dao động mà:
a) thế năng tăng dần trong khi động năng giảm dần.
b) thế năng giảm dần trong khi động năng tăng dần.
a) thế năng tăng dần trong khi động năng giảm dần là quá trình vật dao động từ vị trí cân bằng về hai biên.
b) thế năng giảm dần trong khi động năng tăng dần là quá trình vật dao động từ vị trí biên về vị trí cân bằng.
Một vận động viên trượt tuyết từ vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Như vậy đối với vận động viên: A. Động năng tăng, thế năng tăng B. Động năng tăng, thế năng giảm C. Động năng không đổi, thế năng giảm D. Động năng giảm thế năng tăng
C2: Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì vị trị cân bằng?A. Động năng đạt giá trị cực đại B. Thế năng đạt giá trị cực đại C. Cơ năng bằng không D. Thế năng bằng động năng
C3: Khi thả một vật trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có ma sát ? A. Cơ năng của vật bằng giá trị cực đại của động năng B. Độ biến thiên động năng bằng công của lực ma sát C. Độ giảm thế năng bằng công của trọng lực D. Độ giảm thế năng bằng độ tăng động năng.
Câu 11. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng biên độ dao động của vật lên 2 lần thì cơ năng của vật A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần
Cơ năng của vật: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2\)
Nếu tăng biên độ dao động của vật lên 2 lần thì cơ năng mới:
\(W'=\dfrac{1}{2}kA'^2=\dfrac{1}{2}k\cdot4A^2=4W\)
Vậy cơ năng của vật tăng lên 4 lần.
Chọn B.