Những câu hỏi liên quan
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
17 tháng 10 2019 lúc 20:28

Toán lớp 7

Trần Mai Thùy Dương
25 tháng 12 2021 lúc 15:41

hi hi hi hi hi hi hi hi hi hi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
ngo tinh
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
13 tháng 8 2016 lúc 21:32

Hình em tự vẽ nhé.
Từ B ta kẻ BI vuông góc với ME, căt ME tại I. Dễ dàng chứng minh được tam giác BHI bằng tam giác EIH nên BH =  EI.
Mà EI = ME+MI. Vậy để chứng minh: MD+ME=BH ta chỉ cần chứng minh MI=MD.
Do BỊ vuông góc EI, EI vuông góc với AC nên BỊ song song AC.
Vậy: \(\widehat{IBC}=\widehat{ACB}\)(hai góc so le trong).
DO tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)Suy ra: \(\widehat{IBC}=\widehat{ABC}.\)
Xét tam giác BMD và tam giác BMI:
Có BM chung .
\(\widehat{IBC}=\widehat{ABC}.\)
\(\widehat{D}=\widehat{I}=90^o.\)
Vậy: \(\Delta BMD=\Delta BMI\)(ch. gn).
Suy ra: IM=MD. Vậy ta có điều phải chứng minh.

Đào Ngọc Diệp Châu
25 tháng 12 2021 lúc 14:12

không bít

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Châm Anh
25 tháng 12 2021 lúc 14:22

Kẻ MK ⊥ BH (K ∈ BH)

Ta có: ΔABC cân tại A  ⇒ ∠ABC = ∠C (1)

Vì: MK ⊥ BH; BH ⊥ AC

⇒ MK // AC    ⇒ ∠BMK = ∠C (2 góc đồng vị)   (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠ABC = ∠BMK

Xét ΔBMD và ΔMBK có:

      ∠BDM = ∠MKB = 90o90o

       BM: cạnh chung

       ∠MBD = ∠BMK  (cmt)

⇒ ΔBMD = ΔMBK (cạnh huyền-góc nhọn)

⇒ MD = BK (2 cạnh tương ứng)

Ta có: ME ⊥ AC; BH ⊥ AC 

⇒ ME // BH  ⇒ ∠MHK = ∠HME (2 góc so le trong)

Xét ΔHKM và ΔMEH có:

      ∠HKM = ∠MEH = 90o90o

       HM: cạnh chung

      ∠MHK = ∠HME (cmt)

⇒ ΔHKM = ΔMEH (cạnh huyền-góc nhọn)

⇒ HK  = ME (2 cạnh tương ứng)

Mà BK + KH = BH

⇒ MD + ME = BH (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
nguyễn quang minh
Xem chi tiết
Ngô Minh Thành
Xem chi tiết
Trần Mai Thùy Dương
25 tháng 12 2021 lúc 15:41

ha ha ha ha ha ha ha ha ha ha ha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Diễm My
27 tháng 12 2021 lúc 15:54

  bị điên

Khách vãng lai đã xóa
Ha Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 21:03

a: Xét ΔABM vuông tại M  và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MK//AB

Do đó: K là trung điểm của AC

Ta có: ΔAMC vuông tại M

mà MK là đường trung tuyến

nên KA=KM

nguyễn thị hồng nhung
Xem chi tiết
The darksied
Xem chi tiết