Big City Boy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 4 2023 lúc 5:57

Thiếu điều kiện: \(3m_1=m_2\)

Theo đề bài ta có: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{7}W_{đ2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}m_1v^2_1=\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{2}m_2v_2^2\) 

\(\Rightarrow v_2=1,53v_1\)

Nếu xe 1 giảm vận tốc đi 3m/s thì ta có \(W_{đ1}=W_{đ2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}m_1\left(v_1-3\right)^2=\dfrac{1}{2}m_2v_2^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{3m_1\left(1,53v_1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow v_1=0,82m/s;v_2=1,25m/s\)

Chọn A

Bình luận (0)
Tendou Karen
Xem chi tiết
Hiếu
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
18 tháng 2 2016 lúc 15:26

Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện

\(hf = A_1+W_{đ1}.(1)\)

\(hf = A_2+W_{đ2}.(2)\)

Ta có  \(A_1 = \frac{hc}{\lambda_{01}}; A_2 = \frac{hc}{\lambda_{02}}\)

           \( \lambda_{02} = 2\lambda_{01}=> A_1 = 2A_2. \)

Trừ vế với vế của phương trình (1) cho phương trình (2) ta có

=> \(0= A_1-A_2+W_{đ 1}-W_{đ 2}.\)

=> \(W_{đ2}=( A_1-A_2)+W_{đ1} = A_2+W_{đ1}\)

Mà \(A_2 >0\) => \(W_{đ2} > W_{đ1}\).

Bình luận (0)
Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
30 tháng 1 2021 lúc 20:54

Ok đơn giản thôi

a/ \(W_{t1}=mgh=500\left(J\right)\Leftrightarrow30.h=500\Rightarrow h=\dfrac{50}{3}\left(m\right)\)

\(W_{t2}=mgh'=900\left(J\right)\Rightarrow h'=\dfrac{900}{30}=30\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\sum h=h+h'=\dfrac{50}{3}+30=...\left(m\right)\)

b/ Mốc thế năng của vật cách mặt đất 30 (m)

c/ \(v^2-v_0^2=2gS\Leftrightarrow v=\sqrt{2.10.\dfrac{50}{3}}=...\left(m/s\right)\)

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 11 2019 lúc 16:44

Vì hai đèn mắc song song nên cường độ dòng điện trong mạch chính là:

I = I1 + I2 = 0,3 + 0,4 = 0,7A

⇒ Đáp án B

Bình luận (0)
Loly Gumme
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
24 tháng 2 2021 lúc 21:49

p = p1 - p2 = 8 - 4 = 4kg.m/s

 

Bình luận (0)
Hà Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 21:26

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{P_1}=m_1\overrightarrow{v_1}=2\overrightarrow{v_1}\\\overrightarrow{P_2}=m_2\overrightarrow{v_2}=3\overrightarrow{v_2}\end{matrix}\right.\)

Có : \(P=\sqrt{P_1^2+P_2^2+2P_1P_2Cos\left(\overrightarrow{P_1};\overrightarrow{P_2}\right)}\)

Lại có : Vecto P1 và P2 cùng phương với v1 và v2

\(\overrightarrow{v_1}.\overrightarrow{v_2}=v_1.v_2.cos\left(\overrightarrow{v1};\overrightarrow{v2}\right)\)

=> \(\left(\overrightarrow{P1};\overrightarrow{P2}\right)=45^o\)

\(\Rightarrow P=\sqrt{4v_1^2+9v^2_2+2.2.3\overrightarrow{v_1}\overrightarrow{v_2}.Cos45}=6\sqrt{7}\left(\dfrac{Kg.m}{s}\right)\)

Bình luận (1)
Mạnh Tuấn Tạ
Xem chi tiết

Tham khảo

image

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Tài
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 5 2023 lúc 20:40

Độ lớn động lượng:

\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2+2p_1p_2cos60^0}\)

\(\Leftrightarrow p=\sqrt{\left(1\cdot3\right)^2+\left(2\cdot2\right)^2+2\cdot3\cdot1\cdot2\cdot2\cdot cos60^0}\)

\(\Leftrightarrow p=\sqrt{37}\left(kg\cdot\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)