Những câu hỏi liên quan
Nhiên An
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Bảo Thiên
24 tháng 3 2021 lúc 21:37

Dưới bóng tre của ngàn xưa- Trạng ngữ

Thấp thoáng- Vị ngữ

Mái đình mái chùa cổ kính- Chủ ngữ

vũ thị quỳnh an
12 tháng 2 2022 lúc 9:22

thấp thoáng là vị ngữ, còn mái chùa cổ kính là chủ ngữ

                                          học tốt nhé!

 

Lê Thị Ánh Thuận
Xem chi tiết
Say You Do
28 tháng 3 2016 lúc 17:57

Bóng tre/ trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng /mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta/ gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam/ dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre/ ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu/ giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre/ là cánh tay của người nông dân.

Võ Mỹ Lâm
28 tháng 3 2016 lúc 20:51

Bóng tre // trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa// cổ kính. 

    CN                         VN                                                                                                                     CN                            VN

Dưới bóng tre xanh, ta// gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam// dựng nhà

                                CN             VN                                                                                                             CN                                  VN

dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre// ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu// giúp người trăm nghìn công

                                                           CN                VN                                                        CN                     VN

việc khác nhau. Tre// là cánh tay của người nông dân.

                             CN                    VN

ánh nguyệt nguyễn vũ
28 tháng 3 2016 lúc 21:16

bóng tre// trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

Chủ ngữ                               vị ngữ

dưới bóng tre của ngàn xưa,thấp thoáng//mái đình mái chùa cổ kính.

                Trạng ngữ                       VN                            CN

Dưới bóng tre xanh, ta//giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

           Trạng ngữ        CN                         VN

Dưới bóng tre canh, đã từ lâu, người dân cày Việt Nam// dững nhà, dựng cửa,

           trạng ngữ                                            CN                                       VN

vỡ ruộng, khai hoang.

Tre// ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.

CN                       VN

Tre, nứa, mai, vầu// giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.

            CN                                         Vn

Tre// là cánh tay của người nông dân.

CN                         Vn

tick cho mình nha ok

Lê Nguyễn Trúc Lam
Xem chi tiết
Lir.
30 tháng 6 2020 lúc 9:29

Trả lời :

Điệp ngữ là những câu, từ được lặp đi, lặp lại nhiều lần trong một đoạn văn, câu nói, đoạn thơ. Mục đích để gây sự chú ý, nhấn mạnh ý nghĩa một vấn đề nào đó. Khác với từ đồng âm, điệp ngữ có thể lặp lại nguyên 1 câu, 1 đoạn hay vài từ bất kỳ.

Tác dụng của điệp ngữ trong đoạn văn : Giúp người đọc và người nghe cảm nhận sâu về gắn bó của tre với con người ngày xưa cũng như bây giờ. Tre gắn bó với đời sống của con người ra sao, tre gắn bó với con người trong chiến đấu như thế nào. Tre là người bạn từ lúc thuở bé, tre gắn các đôi trai gái với nhau hay điếu cày của các cụ già đến lúc nhắm mắt xuôi tay và nhấn mạnh những đức tính tốt của con người Việt Nam.

Khách vãng lai đã xóa

trả lời:

Điệp ngữ:Dưới bóng tre

Khách vãng lai đã xóa

Tác dụng của từ lặp lại:
" Dưới bóng tre" là từ được nhắc đi nhắc lại nhiều nhất nhằm nói về chủ đề chính của bài. Giúp người đọc và người nghe cảm nhận sâu về gắn bó của tre với con người ngày xưa cũng như bây giờ. Tre gắn bó với đời sống của con người ra, tre gắn bó với con người trong chiến đấu như thế nào?
Tre là người bạn từ lúc thuở bé, tre gắn các đôi trai gái với nhau hay điếu cày của các cụ già đến lúc nhắm mắt xuôi tay. Và nhấn mạnh những đức tính tốt của con người Việt Nam.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 4 2019 lúc 7:44

Đáp án B

phạm ngọc anh
24 tháng 5 2021 lúc 17:35

B

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 23:38

Trong đoạn văn dưới đây, tác giả đã tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người để nhân hóa cây tre.

nguyen thidiem quynh
Xem chi tiết
Thêu Đỗ
28 tháng 3 2019 lúc 18:24

Biện pháp tu từ là nhân hóa và điệp ngữ

Tác dụng :

Phép nhân hóa theo kiểu dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật thẻ hiện đk sự gần gũi, gắn bó lâu dài giữa tre vs người 

Phep điệp ngữ tạo tính nhặc cho câu văn, góp phần tạo nên một giọng văn nhẹ nhàng mênh mang đồng thời nhấn mạnh sự thủy chung, gắn bó lâu đời của tre đối vs con người

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 8 2017 lúc 8:48

a.

   CN: Bóng tre

   VN: trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

   → Câu miêu tả

   TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa

   VN: : thấp thoáng

   CN: mái đình, mái chùa cổ kính.

   → Câu tồn tại

 

   TN: Dưới bóng tre xanh

   CN: ta

   VN: gìn giữ một nền văn hóa từ lâu đời.

   → Câu miêu tả

AraKawa Shiro
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
mishurena himikoji
Xem chi tiết