Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vũ manh dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Nga
Xem chi tiết
™ˆ†ìñh♥Ảøˆ™
6 tháng 7 2020 lúc 18:40

Hình như đề bài thiếu nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Danh
Xem chi tiết
tth_new
Xem chi tiết
T.Ps
26 tháng 5 2019 lúc 18:49

#)Bài này mk biết vẽ vs lại làm nek !

   Mk sẽ cho bn link bài làm chụp từ word : file:///D:/Van%20Ban/Downloads/1519470315_1491468758_6.jpg

   Đúng lun ^^

Nguyễn Khang
26 tháng 5 2019 lúc 18:54

๖²⁴ʱŤ.Ƥεɳɠʉїɳş༉ ( Team TST 14 ): Link đó không vào được nhé! Link đó xuất phát từ ổ D máy tính bạn (hình như vậy,nhìn cái chữ file:///D: thấy giống lắm nên nó thuộc quyền sở hữu cá nhân của máy bạn. Do đó bạn đưa link này là vô ích và nó giống như spam vậy đó.

T.Ps
26 tháng 5 2019 lúc 18:58

#)Mk sẽ đưa link mới nhé :

   https://drive.google.com/file/d/1bqRB3aYnGZuA7HTNWFiHSKhpL8endWxf/view?usp=sharing

   

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Hoàng Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
Xem chi tiết
bùi thu linh
Xem chi tiết
ngo hoang khang
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 6 2019 lúc 23:19

A B C O M N E K T

a) Có ^AOB = 1800 - ^OAB - ^OBA = 1800 - ^BAC/2 - ^ABC/2 = 900 + (1800 - ^BAC - ^ABC)/2 = 900 + ^ACB/2

b) Dễ thấy A,M,O,E cùng thuộc đường tròn đường kính OA (Vì ^AMO = ^AEO = 900) (1)

Ta có ^AOK = 1800 - ^AOB = 1800 - (900 + ^ABC/2) = 900 - ^ACB/2 = ^CEN (Do \(\Delta\)CEN cân tại C)

=> Tứ giác AOKE nội tiếp hay A,O,K,E cùng thuộc một đường tròn (2)

Từ (1) và (2) suy ra năm điểm A,M,K,O,E cùng thuộc một đường tròn (đpcm).

c) Ta thấy A,O,K,E cùng thuộc một đường tròn (cmt) và OK cắt AE tại T

Nên \(\frac{KT}{ET}=\frac{AT}{OT}\)(Hệ thức lượng đường tròn). Kết hợp \(\frac{AT}{OT}=\frac{AB}{OB}\)(AO là phân giác ^BAT)

Suy ra \(\frac{KT}{ET}=\frac{AB}{OB}\). Mặt khác: ^BKN = ^OAE = ^BAO và ^NBK = ^OBA => \(\Delta\)BKN ~ \(\Delta\)BAO (g.g)

=> \(\frac{AB}{OB}=\frac{KB}{NB}\). Từ đây \(\frac{KT}{ET}=\frac{KB}{BN}\)=> KT.BN = KB.ET (đpcm).