1. Vì sao các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Ý nghĩa lịch sử.
2. Những chính sách của nền chuyên chính Gia - cô - banh. Nguyên nhân của những chính sách. Ý nghĩa.
1) trình bày nguyên nhân,diễn biến(của giai đoạn gia cô banh).Kết quả ý nghĩa của cách mạng tư sản pháp.
2) Nêu và giải thích bản chất của các nước đế quốc Anh,PhápĐức,Mĩ. Vì sao các nước đế quốc lại đi xâm lược các nước Á Phi ?
Giúp mk vs nha .
- Là cuộc CMTS điển hình:
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.
+ Giải quyết được vấn đề dân chủ.
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển.
+ Giai cấp tư sản lãnh đạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát tiển của cách mạng.
- Cách mạng tư sản Pháp đã mở ra thời đại mới – thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến thời bấy giờ.
Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật khi chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là
A. Gây chiến tranh với các nước tư bản phương Tây
B. Mở rộng các cuộc chiến tranh xâm lược và chiến tranh đế quốc
C. Đẩy mạnh xâm lược các quốc gia ở Đông Nam Á
D. Đẩy mạnh xuất khẩu tư bản để thu lợi nhuận
Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược: chiến tranh Đài Loan (1874), chiến tranh Trung- Nhật (1894-1895) và chiến tranh đế quốc: chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905). Thắng lợi trong các cuộc chiến tranh này đã đem đến cho Nhật Bản nhiều hiệp ước có lợi về đất đai và tài chính, thúc đẩy nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế.
Đáp án cần chọn là: B
Vì sao các nước tư bản lại chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
Đến cuối thế kỉ XIX, việc sử dụng nguồn năng lượng mới cùng những tiến bộ kĩ thuật đã tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công ti độc quyền. Các công ti nhỏ bị thu hút vào các công ti lớn. Nhiều tổ chức độc quyền ra đời, ngày càng lũng đoạn đời sống kinh tế ở các nước tư bản. Ở Pháp, ngành luyện kim và khai mỏ tập trung trong tay hai công ti lớn. Công ti “Snây-đơ Crơ-dô" nắm các nhà máy quân sự ở Crơ-dô và các nhà máy chế tạo đồ đồng, thép cùng các ngành khác ở nhiều vùng trong nước. “Tổng công ti đường sắt và điện khí” cùng 6 công ti khác độc quyền ngành đường sắt trong nước. 50% trọng tải đường biển do 3 công ti lớn nắm. Hai công ti “Xanh Gô-ben" và "Cu-man” kiểm soát toàn bộ công nghiệp hoá chất.
Đến cuối thế kỉ XIX, việc sử dụng nguồn năng lượng mới cùng những tiến bộ kĩ thuật đã tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công ti độc quyền. Các công ti nhỏ bị thu hút vào các công ti lớn. Nhiều tổ chức độc quyền ra đời, ngày càng lũng đoạn đời sống kinh tế ở các nước tư bản. Ở Pháp, ngành luyện kim và khai mỏ tập trung trong tay hai công ti lớn. Công ti “Snây-đơ Crơ-dô" nắm các nhà máy quân sự ở Crơ-dô và các nhà máy chế tạo đồ đồng, thép cùng các ngành khác ở nhiều vùng trong nước. “Tổng công ti đường sắt và điện khí” cùng 6 công ti khác độc quyền ngành đường sắt trong nước. 50% trọng tải đường biển do 3 công ti lớn nắm. Hai công ti “Xanh Gô-ben" và "Cu-man” kiểm soát toàn bộ công nghiệp hoá chất.
Thu gọn
Có ý kiến cho rằng: “Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền hay chủ nghĩa đế quốc”. Bằng kiến thức đã học về nước Anh và Pháp giai đoạn cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, em hãy tìm những dẫn chứng để chứng minh cho nhận định trên ?
Các bạn trả lời nhanh cho mình đc ko tuần sau thứ 2 mình thi rồi ;-;
1.Anh
*Kinh tế:
-Cuối thế kỉ XIX, Anh phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức và mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, xuống hang thứ 3 thế giới.
-Đầu thế kỉ XX, nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước.
*Chính trị:
-Đối nội:
+Anh là nước quân chủ lập hiến.
+Hai đảng-Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ, thay nhau cầm quyền; bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
-Đối ngoại:
+Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền ở Anh.
+Chủ nghĩa đế quốc Anh là "chủ nghĩa đế quốc thực dân".
+Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn,được gọi là "đế quốc mà Mặt trời không bao giờ lặn".
Như này được chưa bạn. =)
1.Anh
*Kinh tế:
-Cuối thế kỉ XĨ, Anh phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức và mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, xuống hang thứ 3 thế giới.
-Nguyên nhân:
+Do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu.
+Giai cấp tư bản Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.
-Đầu thế kỉ XX, nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước.
*Chính trị:
-Đối nội:
+Anh là nước quân chủ lập hiến.
+Hai đảng-Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ, thay nhau cầm quyền; bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
-Đối ngoại:
+Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền ở Anh.
+Năm 1914,khi thế giới bị các nước đế quốc chia xong thì thuộc địa của Anh rộng 33 triệu km2 và 400 triệu người, chiếm 1/4 diện tích và dân số thế giới, gấp 12 thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp.
+Chủ nghĩa đế quốc Anh là "chủ nghĩa đế quốc thực dân".
+Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn,được gọi là "đế quốc mà Mặt trời không bao giờ lặn".
Lập bảng thống kê những nét chính về các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa?
em tham khảo:
Diễn biến:
* Giai đoạn 1 (1884 → 1892)
- Nghĩa quân còn hoạt động riêng lẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm sau là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
* Giai đoạn 1893 → 1892
- Thời kỳ nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở
- Do tương quan lực lượng nghĩa quân đã hai lần hòa giải với Pháp
- Tranh thủ thời gian hòa giản lần tứ 2; nghĩa quân đồn điền tích lũy lương thực và liên lạc vs nhiều nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
* Giai đoạn 3:
Pháp tấn công quy mô lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần
- 10/2/1913, Đề Thám hy sinh, phong trào Yên Thế tất bại
- Nguyên nhân khởi nghĩa lâu dài do phần nào kết hợp được vấn đề dân tộc và dân chủ (ruộng ất) cho dân
Tham khảo
Lập bảng thống kê những nét chính về các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.
Vì sao các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa ?
Đến cuối thế kỉ XIX, việc sử dụng nguồn năng lượng mới cùng những tiến bộ kĩ thuật đã tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công ti độc quyền. Các công ti nhỏ bị thu hút vào các công ti lớn. Nhiều tổ chức độc quyền ra đời, ngày càng lũng đoạn đời sống kinh tế ở các nước tư bản.
Ở Pháp, ngành luyện kim và khai mỏ tập trung trong tay hai công ti lớn.
Công ti “Snây-đơ Crơ-dô" nắm các nhà máy quân sự ở Crơ-dô và các
nhà máy chế tạo đồ đồng, thép cùng các ngành khác ở nhiều vùng
trong nước. “Tổng công ti đường sắt và điện khí” cùng 6 công ti khác
độc quyền ngành đường sắt trong nước. 50% trọng tải đường biển do
3 công ti lớn nắm. Hai công ti “Xanh Gô-ben" và "Cu-man” kiểm soát toàn bộ công nghiệp hoá chất.
Đến cuối thế kỉ XIX, việc sử dụng nguồn năng lượng mới cùng những tiến bộ kĩ thuật đã tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công ti độc quyền. Các công ti nhỏ bị thu hút vào các công ti lớn. Nhiều tổ chức độc quyền ra đời, ngày càng lũng đoạn đời sống kinh tế ở các nước tư bản.
Ở Pháp, ngành luyện kim và khai mỏ tập trung trong tay hai công ti lớn.
Công ti “Snây-đơ Crơ-dô" nắm các nhà máy quân sự ở Crơ-dô và các
nhà máy chế tạo đồ đồng, thép cùng các ngành khác ở nhiều vùng
trong nước. “Tổng công ti đường sắt và điện khí” cùng 6 công ti khác
độc quyền ngành đường sắt trong nước. 50% trọng tải đường biển do
3 công ti lớn nắm. Hai công ti “Xanh Gô-ben" và "Cu-man” kiểm soát toàn bộ công nghiệp hoá chất.
phần I lịch sử thế giới
câu 1 : nguyên nhân , tên các cuộc phát kiến , ý nghĩa và tác dụng của những cuộc phát kiến địa lí lớn
câu 2 : những nét chung : kinh tế , xã hội , nhà nước của xã hội phong kiến phương Tây + phương Đông
phần II lịch sử Việt nam
câu 3 : sự chuẩn bị của nhà Trần , so sánh điểm giống và khác trong cách đánh giặc lần 2 và lần 3 trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên
câu 4 : nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên
câu 5 : những chính sách cải cách của Hồ Qúy li ? Đánh giá ( ưu điểm ? tồn tại ? ý nghĩa ? tác dụng )
câu 6 : những chính sách của nhà Minh thi hành trên đất nước ta ? nhận xét
I. Lịch sử thế giới
Câu 1 :
* Nguyên nhân :
- Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.
- Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.
* Tên các cuộc phát kiến địa lý :
- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi.- Năm 1498, Va-xcô đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ.- Năm 1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.- Năm 1519 – 1522, Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất. * Ý nghĩa và tác dụng của các cuộc phát kiến địa lý : - Các thương nhân thực hiện những cuộc phát kiến địa lý trở nên giàu có nhờ nguồn khoáng sản ở các nước được khai phá, họ đã có được nguồn vốn ban đầu và lực lượng nhân công lao động từ các nước thuộc địa. - Những thương nhân đó trở thành giai cấp tư sản, những người bị lấy mất ruộng phải đi làm thuê cho tư sản trở thành giai cấp vô sản từ đó chủ nghĩa tư bản đã hình thành. Câu 2 : Những nét chung của xã hội phong kiến * Về kinh tế :- Ngành sản xuất chính : nông nghiệp, ngoài ra còn có chăn nuôi và làm nghề thủ công- Nền sản xuất khép kín:+ Phương Đông : khép kín trong công xã nông thôn+ Châu Âu : khép kín trong lãnh địa phong kiến- Kĩ thuật canh tác sản xuất lạc hậu- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa phong kiến ( châu Âu ), địa chủ ( phương Đông )- Ở châu Âu từ thế kỉ XI công thương nghiệp ngày càng phát triển -> dẫn đến xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến- Ở phương Đông, công thương nghiệp kém phát triển* Về xã hội : có 2 giai cấp cơ bản- Châu Âu : lãnh chúa phong kiến và nông nô- Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh- Địa chủ và lãnh chúa phong kiến bóc lột nông dân lĩnh canh, nông nô bằng hình thức địa tô* Về nhà nước:- Các quốc gia phong kiến đều có thể chế nhà nước là nhà nước quân chủ ( Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành )+ Phương Đông : Nhà nước quân chủ mang t/chất tập quyền từ rất sớm+ Châu Âu: Trước thế kỉ XV nhà nước quân chủ còn mang tính phân quyền ( Quyền lực của nhà vua còn hạn chế ) đến thế kỉ XV thì tính chất tập quyền ngày càng cao