Những câu hỏi liên quan
nguyenlephuongthao
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
25 tháng 4 2022 lúc 11:53

bạn tham khảo nha

- Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng Nhân dân xã; giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng Nhân dân, Ủy ban nhân dân cùng cấp, Ban của Hội đồng Nhân dân cấp mình; giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cùng cấp.

*việc làm mà gia đình em phải đến cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương?

-Bố mẹ đi đăng kí cấp sổ đỏ

-Đăng kí cấp lại sổ hộ khẩu gia đình

-Xin công chứng một số giấy tờ

-Làm giấy khai sinh cho em gái

-Xin cấp giấy tạm trú tạm vắng…

-Sao giấy khai sinh cho bản thân.

chúc bạn học tốt nha.

Bình luận (0)
kodo sinichi
25 tháng 4 2022 lúc 17:20

chức năng là :

- Bảo vệ người dân

- giám sát hoạt đọng của nhân dân

- làm sáng tỏ những việc sai trái 

2 việc là :

- làm giấy khai sinh cho em 

- đăng kí sổ đỏ 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 11 2019 lúc 15:09

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 1 2018 lúc 11:40

Chọn A

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
30 tháng 6 2021 lúc 21:48

Cơ quan quyền lực nhà nước:Quốc hội,Chính phủ

Cơ quan hành chính nhà nước:HĐND cấc cấp,UBND các cấp

Bình luận (8)
Trang Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân An
12 tháng 5 2018 lúc 8:58

- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm:

+ Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn).
+ Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn).

+Tòa án nhân dân

+Viện kiểm soát nhân dân
Bình luận (5)
Nguyễn Bích Vy
Xem chi tiết
Điệp Hoàng
2 tháng 5 2022 lúc 12:49
Tổ chức các phân hệ của bộ máy nhà nước :Quốc hội  ----> Chủ tịch nước ---->Chính phủ ---> Các cơ quan xét xử ---> Các cơ quan kiểm sát ----> Chính quyền địa phương . Chức năng :+ Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, bởi vì theo quy định của Hiến pháp, ở nước ta, tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân, Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước . Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước trong quan hệ đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước còn được gọi là nguyên thủ quốc gia .+ Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp tối cao của nhà nước.+ Các cơ quan xét xử là tòa án nhân dân tối cao và tòa án khác .+ Các cơ quan kiểm sát có chức năng và quyền hạn thực hiện công tố .+ Chính quyền địa phương được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương theo hình thức phân quyền, phân cấp.
Bình luận (0)
Đào Nguyên Gia Mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
29 tháng 4 2017 lúc 19:24

Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
29 tháng 4 2017 lúc 19:27

Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
29 tháng 4 2017 lúc 19:28

Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bình luận (0)
Hiệp Nguyễn
Xem chi tiết
kodo sinichi
27 tháng 4 2022 lúc 21:42

có 4 cơ quan trong bộ máy nhà nước đó là : ( chép trong sách nhá)

 Các cơ quan quyền lực nhà nước: bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Đây là các cơ quan đại diện của nhân dân, do nhân dân trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín;

 Các cơ quan hành chính nhà nước: còn gọi là các cơ quan quản lí nhà nước bao gồm Chính phủ, các bộ, các cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp và các cơ quan quản lí chuyên môn của Uỷ ban nhân dân như sở, phòng, ban và tương đương

 Các cơ quan xét xử bao gồm Toà án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa phương và các toà án quân sự;

 Các cơ quan kiểm sát: bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các viện kiểm sát nhân dân địa phương và các viện kiểm sát quân sự. Ngoài bốn hệ thống nói trên còn có một thiết chế đặc biệt là Chủ tịch nước

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
27 tháng 4 2022 lúc 21:43

bạn tham khảo nha

Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm ba loại cơ quan: Cơ quan lập pháp, Cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.

- Nhóm cơ quan hành pháp bao gồm các cơ quan hành chính Nhà nước đứng là Chính phủ. Sau đó là các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã, các sở, phòng, ban…

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)
ko ten
27 tháng 4 2022 lúc 21:46

Thông thường trong bộ máy nhà nước nói chung bao gồm ba loại cơ quan: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp. Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương). Cơ quan hành chính nhà nước, tức là cơ quan hành pháp (đứng đầu hệ thống này là Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã, các sở, phòng, ban…). Cơ quan tư pháp: Các cơ quan xét xử (Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự…). Các cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân sự). Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước tùy thuộc vào hiệu lực, hiệu quả hoạt động của từng cơ quan nhà nước ( Chức năng và nhiệm vụ của từng loại cơ quan bạn xem ở trang 57 SGK )

 

Bình luận (0)
Trần Liên
Xem chi tiết
Khánh Linh
18 tháng 6 2020 lúc 21:55

Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, theo chiều ngang, bao gồm 4 hệ thống:

1) Các cơ quan quyền lực nhà nước, bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. 2) Các cơ quan hành chính nhà nước, còn gọi là các cơ quan quản lí nhà nước bao gồm Chính phủ, các bộ, các cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp và các cơ quan quản lí chuyên môn của Uỷ ban nhân dân như sở, phòng, ban và tương đương; 3) Các cơ quan xét xử bao gồm Toà án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa phương và các toà án quân sự; 4) Các cơ quan kiểm sát bao gồm Viện sát bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các viện kiểm sát nhân dân địa phương và các viện kiểm sát quân sự. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là: QUỐC HỘI VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CAO CẤP. Vì đây là các cơ quan đại diện của nhân dân, do nhân dân trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Hội đồng nhân dân thực hiện những nhiệm vụ và sử dụng những quyền hạn theo phân cấp quản lý của chính quyền cấp trên, đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của Trung ương đồng thời phát huy quyền chủ động sáng tạo của địa phương.
Bình luận (0)