Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Binh hoang thi hong
Xem chi tiết
Lamkhánhdư
28 tháng 5 2020 lúc 21:51

- Cơ quan hành chính nhà nước có quyền xử lí việc tranh chấp trên.

- Hành vi trên thuộc cả vi phạm đạo đức và pháp luật.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 2 2019 lúc 16:37

Anh C đi vào đường ngược chiều là hành vi vi phạm pháp luật. Anh C khiến em M bị ngã gãy tay mà không hỗ trợ, bồi thường là vi phạm đạo đức.

Em M đá bóng dưới lòng đường là hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ.

Bố em M và anh X đánh người là vừa vi phạm đạo đức, vừa vi phạm pháp luật.

Đáp án cần chọn là: A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 6 2017 lúc 11:34

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.

Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Linh
13 tháng 4 2021 lúc 18:51

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

nguyễn mạnh tuấn
13 tháng 4 2021 lúc 20:03

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

dũng tăng tiến
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
7 tháng 4 2022 lúc 20:30

A

Long Sơn
7 tháng 4 2022 lúc 20:30

A

Bảo Nguyễn
7 tháng 4 2022 lúc 20:30

Tệ nạn xã hội là là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ?
A. Tệ nạn xã hội.
B. Vi phạm pháp luật.
C. Vi phạm đạo đức.
D. Vi phạm quy chế.

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
anh tuấn
Xem chi tiết
Nhật Văn
2 tháng 3 2023 lúc 19:58

Vi phạm luật phòng, chống tệ nạn xã hội, pháp luật do nước ta ban hành

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
22 tháng 1 2017 lúc 9:59

Đáp án C
Hành vi của người tâm thần đánh người khác gây thương tích nặng không bị coi là vi phạm pháp luật vì
 người thực hiện hành vi không có năng lực trách nhiệm pháp lí.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 11 2019 lúc 10:18

Đáp án C