Đánh giá mức độ hoàn chỉnh tổ chức bộ máy nhà nước Lê Sơ
Câu 1
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý. So sánh tổ chức nhà nước thời Lý với bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền Lê.
Câu 2
Em hãy nhận xét vai trò của Lê Hoàn trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 981.
Câu 3
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh. Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh.
Câu 2
Phân tích những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 – 1077). Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống được thể hiện như thế nào?
Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở những điểm nào ?
- Triều đình:
+ Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn. Thời vua Lê Thánh Tông, một số cơ quan cùng chức quan cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền (tức mọi quyền lực đều được tập trung vào trong tay vua, triều đình, hnj chế được tính phân tán, cục bộ địa phương).
+ Hệ thống thanh tra, giám sát hoạt dộng của quan lại được tăng cường từ trung ương đến xã.
- Các đơn vị hành chính:
+ Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.
+ Chia cả nước thành 13 đạo.
+ Dưới đạo là phủ, huyện, xã.
- Cách đào tạo, tuyển chọn nhân tài:
+ Mở rộng thi cử.
+ Chọn nhân tài công bằng, không để sót người có tài.
+ Nhà nước thời vua Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức thuyển chọn, bổ sung quan lại.
Tổ chức bộ máy thời Lê Thánh Tông chặt chẽ, hoàn chỉnh hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?
- Triều đình : đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành. Giúp vua có các quan đại thần, triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn
- Đơn vị hành chính : Chia nước là 13 đạo, dưới đạo là phủ, huyện, xã
- Cách tuyển dụng nhân tài công bằng, không để sót người tài giỏi, không dùng lầm người kém, bổ nhiệm quan lại : Mở rộng thi cử
- Chú ý ở triều đình, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ. Các chức quan cao cấp nhất như tể tướng, tổng chỉ huy quân đội. Một số chức quan trung gian bị bãi bỏ. Ở cấp hành chính trung gian lớn nhất là 5 đạo được chia thành 13 đạo thừa tuyên. Các cơ quan quản lí cấp này không tập trung quyền hành vào một người như thời Lý — Trần.
- Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại : Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục (các trường học, các đối tượng được đi học...). Đưa chế độ thi cử vào nề nếp và có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại (thi Hương ờ các đạo, thi Hội, thi Đình
ờ kinh đô), nhiều kì thi hơn, số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên nhiều hơn. Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học văn, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
Trình bày tổ chức bộ máy chính quyền thời lê sơ ? So sánh điểm giống và khác về tổ chức bộ máy nhà nước thời lê sơ với thời lý-trần
tham khảo
6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
Lời giải chi tiết
* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:
| Nhà nước thời Lý - Trần | Nhà nước thời Lê sơ |
Thành phần quan lại | Chủ yếu: quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội. - Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu |
Tham khảo:
6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
Thành phần quan lại | Chủ yếu: quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. |
tham khảo
6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
Lời giải chi tiết
* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:
Nhà nước thời Lý - Trần
Nhà nước thời Lê sơ
Thành phần quan lại
Chủ yếu: quý tộc, vương hầu
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau.
Tổ chức bộ máy chính quyền
- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu
Quan sát hình bên: Điền vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê
trung ương:Vua
địa phương:lộ
nhớ tick cho mik nhé
22. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?
A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ
B. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai
C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau
D. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn thiện
23. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?
A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.
C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư
24. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?
A. Đại Cồ Việt B. Đại Việt C. Đại Ngu D. Đại Nam
25. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?
A. Nhà Lý. B. Nhà Tiền Lê. C. Nhà Trần. D. Nhà Hậu Lê.
26. Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của
A. Làng xã B. Nông dân C. Địa chủ D. Nhà nước
27. Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?
A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến B. Vua, quan lại, một số nhà sư
C. Vua, quan lại trung ương và địa phương D. Vua, quan lại, thương nhân
28. Thời Đinh – Tiền Lê, những bộ phận nào thuộc tầng lớp bị trị?
A. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ
B. Địa chủ cùng một số thứ sử các châu
C. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ, nô tì
D. Thợ thủ công và thương nhân cùng một số nhà sư
29. Quân Tống do ai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta?
A. Ô Mã Nhi. B. Triệu Tiết. C. Hoằng Tháo. D. Hầu Nhân Bảo.
30. Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện điều gì?
A. Thể hiện vị thế của Đại Cồ Việt so với Tống
B. Thể hiện tinh thần nhân đạo, thiện chí hòa bình của Đại Cồ Việt
C. Thể hiện sự nhu nhược trong hoạt động ngoại giao của Lê Hoàn
D. Thể hiện sự kiên định, không run sợ trước kẻ thù
31. Lý do chính khiến các nhà sư được trọng dụng dưới thời Đinh- Tiền Lê là gì?
A. Quan lại chưa có nhiều.
B. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư là người có học vấn uyên bác nhất trong xã hội
C. Các nhà sư đều là những người có quyền lực lớn.
D. Nho giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội
22. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?
A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ
B. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai
C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau
D. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn thiện
23. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?
A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.
C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư
24. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?
A. Đại Cồ Việt B. Đại Việt C. Đại Ngu D. Đại Nam
25. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?
A. Nhà Lý. B. Nhà Tiền Lê. C. Nhà Trần. D. Nhà Hậu Lê.
26. Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của
A. Làng xã B. Nông dân C. Địa chủ D. Nhà nước
27. Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?
A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến B. Vua, quan lại, một số nhà sư
C. Vua, quan lại trung ương và địa phương D. Vua, quan lại, thương nhân
28. Thời Đinh – Tiền Lê, những bộ phận nào thuộc tầng lớp bị trị?
A. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ
B. Địa chủ cùng một số thứ sử các châu
C. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ, nô tì
D. Thợ thủ công và thương nhân cùng một số nhà sư
29. Quân Tống do ai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta?
A. Ô Mã Nhi. B. Triệu Tiết.là lần hai C. Hoằng Tháo. D. Hầu Nhân Bảo.là lần đầu
30. Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện điều gì?
A. Thể hiện vị thế của Đại Cồ Việt so với Tống
B. Thể hiện tinh thần nhân đạo, thiện chí hòa bình của Đại Cồ Việt
C. Thể hiện sự nhu nhược trong hoạt động ngoại giao của Lê Hoàn
D. Thể hiện sự kiên định, không run sợ trước kẻ thù
31. Lý do chính khiến các nhà sư được trọng dụng dưới thời Đinh- Tiền Lê là gì?
A. Quan lại chưa có nhiều.
B. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư là người có học vấn uyên bác nhất trong xã hội
C. Các nhà sư đều là những người có quyền lực lớn.
D. Nho giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội
Bộ máy nhà nước thời Đinh Tiền Lê đc đánh giá ntn đơn giản hay tương đối hoàn chỉnh
* Tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh , Tiền Lê:
- Chính quyền Trung ương có 3 ban: võ ban, văn ban và tăng ban.
- Chia nước thành 10 đạo.
- Tổ chức quân đội theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
* Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ:
- Vua trực tiếp quyết định mọi việc.
- ở Trung ương, có đại thần, quan văn, quan võ.
- Ở địa phương có lộ, phủ, huyện, hương, xã.
- Các cơ quan như Ngự sử đài, Hàn lâm viện được duy trì với quyền hành cao hơn.
- Cả nước chia thành 13 đạo Thừa tuyên. Mỗi đạo đều có 3 ti trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh. Dưới đạo là các phủ, huyện, châu. Người đứng đầu xã là xã trưởng do dân bầu.
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Đinh, Tiền lê.
* Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ
- Trong khoảng hơn 70 năm (1428-1503), nhà Lê sơ củng cố bộ máy chính quyền, ổn định tình hình xã hội, ban hành chính sách pháp luật, phát huy vai trò tích cực của giai cấp phong kiến ở thời kỳ đang lên.
- Nhà Lê chia nước thành 13 đạo. Dưới đạo có lộ, trấn, phủ. Huyện, xã làm cho tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh hơn, dễ cai quản hơn.
- Triều đình Trung ương gồm các bộ do các chức quan Thượng thư đứng đầu và một số cơ quan chuyên trách đã giúp triều đình hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ hơn.
- Nhà vua bỏ các chức Tể tướng, cấm quan lại lập quân đội riêng nhằm đề cao uy quyền tuyệt đối của nhà vua.
- Việc ban hành bộ luật Hồng Đức nhằm bảo vệ quyền thống trị của nhà nước phong kiến tập quyền, bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến theo tinh thần Nho giáo.
- Đối với nước ngoài, Nhà Lê Sơ thực hiện chính sách mềm mỏng nhưng kiến quyết trên lập trường toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của đất nước.
|
Tham khảo:
-Nguồn:Loigiaihay
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
Tham khảo:
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ và nêu nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước thời lê sơ
Nhận xét:
+ Bộ máy nhà nước từ vua Lê Thánh Tông trở về sau ⇒ tập trung quyền lực vào tay vua lớn hơn.
+ Phân chia rõ ràng, cụ thể.
+ Hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy củ hơn
Nhận xét:
+ Bộ máy nhà nước từ vua Lê Thánh Tông trở về sau ⇒ tập trung quyền lực vào tay vua lớn hơn.
+ Phân chia rõ ràng, cụ thể.
+ Hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy củ hơn
vẽ " Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê "
https://hoc24.vn/cau-hoi/em-hay-ve-so-do-to-chuc-bo-may-trieu-dinh-trung-uong-thoi-tien-le.898560846919?sgk=1
tham khảo