Những câu hỏi liên quan
Hà Vi
Xem chi tiết
Minh Hieu Nguyen
14 tháng 6 2016 lúc 12:35

-Cá heo có quan hệ họ hàng gần với cá voi hơn .

Vì:cá heo thuộc lớp thú+cá voi thuộc lớp thú trong khi đó cá mập lại thuộc lớp động vật có xương sống

-Cá chép có quan hệ họ hàng gần với cá mập hơn>

Vì:cá chép thuộc lớp động vật có xương sống+cá mập thuộc lớp động vật có xương sống trong khi đó cá voi lại thuộc lớp thú

 

Bình luận (0)
Quan Cao
Xem chi tiết
Loi Tan
Xem chi tiết
Loi Tan
28 tháng 4 2021 lúc 9:25

Vì dơi thuộc lớp thú và thỏ cũng thuộc lớp thú con chim bồ câu thì thuộc lớp chim gì vậy chơi gần gũi với thỏ hơn còn gửi với chim bồ câu dơi thuộc lớp thú vì có lông mao có tuyến sữa đẻ con nuôi con bằng sữa mẹ

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Quang Minh
28 tháng 4 2021 lúc 16:39

Vì dơi thuộc lớp Thú ( bộ Dơi ), cùng lớp với thỏ ( thỏ thuộc lớp Thú ) nên dơi có quan hệ họ hàng gần gũi với thỏ hơn so với chim bồ câu thuộc lớp Chim.

Bình luận (0)
Jako Yêu
Xem chi tiết
nguyenthihab
26 tháng 5 2016 lúc 21:40

ếch                 - Trong tự nhiên ếch bắt cặp sinh sản vào mùa mưa khoảng từ tháng 5 – 11, mùa khô ếch không sinh sản. Nhưng với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sản xuất giống nhân tạo có thể cho đẻ quanh năm. Ếch nuôi được 8 tháng tuổi là có thể sinh sản.
- Số lượng trứng một lần ếch cái sinh sản từ 1.000 – 4.000 trứng/lần, ếch có thể đẻ 3 – 4 lần trong năm, đối với ếch cho sinh sản nhân tạo có thể để từ  6 – 8 lần trong năm.
- Sau 18 – 24 giờ trứng nở ra thành nòng nọc. Sau 48 giờ nòng nọc bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Sau 20 -28 ngày nòng nọc biến thái thành ếch con (đã rụng đuôi và ra đầy đủ 4 chân). Thời gian và tỉ lệ biến thái từ nòng nọc thành ếch con phụ thuộc vào điều kiện môi trường và dinh dưỡng. Ếch con sẽ nhảy lên cạn nhưng thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt và ăn được nhiều loại thức ăn, thức ăn chính là các loại động vật nhỏ trong môi trường. Đối với ếch Thái Lan có thể dùng thức ăn tổng hợp dạng viên cho ăn.

mk quên mất rùi

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hà
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
19 tháng 4 2016 lúc 20:05

Câu 1. Ý nghĩa:

 Qua cây phát sinh thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau, thậm chí còn so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác.

Mình cũng không chắc mình nghĩ cá sấu có quan hệ họ hàng gần với rùa hơn.

Câu 2. .....bucminh

Bình luận (0)
Nguyễn Thắm
19 tháng 4 2016 lúc 22:21

Cấu sấu có quan hệ họ hàng gần với rùa hơn, do cả 2 đều thuộc lớp bò sát

Bình luận (0)
Nguyễn Thắm
19 tháng 4 2016 lúc 22:28

Câu 2 Vì

- Phôi được phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và có các điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển

- thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng, phôi được nuôi bằng chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ qua nhau thai nên ổn định

- Con non, con sơ sinh được nuôi bằng sữa mẹ(bổ, ổn định và chủ động) không phụ thuộc vào nguồn thức ăn tự nhiên

Bình luận (0)
Lê Minh Hoang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 4 2022 lúc 20:41

Mèo là đv có sinh sản tiến hóa nhất.Vì:

+Có thai sinh.

+Đẻ con và nuôi bằng sữa mẹ.

Bình luận (2)
scotty
11 tháng 4 2022 lúc 20:43

Mèo. Vì mèo thuộc lớp thú, là lớp tiến hóa nhất và có các đặc điểm 

(tham khảo)

- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ

Bình luận (4)
hoàng minh thiện
12 tháng 4 2022 lúc 5:37

+Có thai sinh.

+Đẻ con và nuôi bằng sữa mẹ.

banhbanhbanh

Bình luận (0)
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 14:53

Câu 1:Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 14:53

Câu 2: Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 14:55

Câu 3:Những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

 

Bình luận (0)
Hà minh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 21:39

Cá heo có quan hệ họ hàng gần với cá voi hơn vì chúng đều thuộc ngành động vật có vú

 
Bình luận (0)
Lovers
26 tháng 4 2016 lúc 21:44

Gần với cá voi hơn vì chúng đều thuộc lớp thú.

Bình luận (0)
ân
27 tháng 4 2016 lúc 12:38

cá voi

Bình luận (0)