Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thân An Phương
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 7 2021 lúc 21:34

d) \(\left|x-1\right|+\left|x-5\right|+\left|2x+5\right|\)

\(=\left|1-x\right|+\left|5-x\right|+\left|2x+5\right|\)

\(\ge\left|1-x+5-x\right|+\left|2x+5\right|\)

\(\ge\left|6-2x+2x+5\right|=11\)

Dấu \(=\)khi \(\hept{\begin{cases}\left(1-x\right)\left(5-x\right)\ge0\\\left(6-2x\right)\left(2x+5\right)\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow-\frac{5}{2}\le x\le1\).

e) \(\left|x+2\right|+\left|x-1\right|+\left|x-4\right|+\left|x+5\right|=12\)

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|+\left|1-x\right|+\left|4-x\right|+\left|x+5\right|=12\)

Có \(\left|x+2\right|+\left|1-x\right|+\left|4-x\right|+\left|x+5\right|\ge\left|x+2+1-x\right|+\left|4-x+x+5\right|=3+9=12\)

Dấu \(=\)khi \(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)\left(1-x\right)\ge0\\\left(4-x\right)\left(x+5\right)\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow-2\le x\le1\).

f) \(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|+\left|3x-10\right|\)

\(\ge\left|x-1+x-2\right|+\left|3-x+3x-10\right|\)

\(=\left|2x-3\right|+\left|2x-7\right|\)

\(\ge\left|2x-3+7-2x\right|=4\)

Dấu \(=\)khi \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(x-2\right)\ge0\\\left(3-x\right)\left(3x-10\right)\ge0\\\left(2x-3\right)\left(7-2x\right)\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow3\le x\le\frac{10}{3}\).

Khách vãng lai đã xóa
Hien Tran
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
6 tháng 8 2017 lúc 7:30

\(\left(2x-1\right)^2-3.\left(x+2\right)^2=4.\left(x-2\right)-5.\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-3\left(x^2+4x+4\right)=4x-8-5.\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-3x^2-7x-12=4x-8-5x^2+10x-5\)

\(\Leftrightarrow x^2-11x-11=14x-13-5x^2\)

\(\Leftrightarrow6x^2-25x+2=0\)

Tự làm tiếp nha

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

 ~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

Hien Tran
6 tháng 8 2017 lúc 7:38

bạn giải tiếp giúp mk với được ko

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
6 tháng 8 2017 lúc 7:42

Giải tới đây pt có 2 ngiệm\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{25+\sqrt{577}}{12}\\x_2=\frac{25-\sqrt{577}}{12}\end{cases}}\)

Thân An Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
29 tháng 7 2021 lúc 7:21

a. ta có :

\(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|+\left|x-4\right|\ge\left|x-1-x+4\right|=3\\\left|x-2\right|+\left|x-3\right|\ge\left|x-2-x+3\right|=1\\\left|2x-5\right|\ge0\end{cases}}\)

Vậy phương trình ban đầu có nghiệm \(\Rightarrow2x-5=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)thay lại thấy thỏa mãn . Vậy x=5/2 là nghiệm

b.ta có 

\(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|+\left|x-1\right|\ge\left|x+1-x+1\right|=2\\\left|x+2\right|+\left|x-5\right|\ge\left|x+2-x+5\right|=7\\\left|3x+2\right|\ge0\end{cases}}\)

Vậy phương trình ban đầu có nghiệm \(\Rightarrow3x+2=0\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\)thay lại thấy thỏa mãn . Vậy x=-2/3 là nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
vũ tiền châu
Xem chi tiết
GV
11 tháng 9 2017 lúc 8:43

Bất cứ đa thức nào có dạng: \(f\left(x\right)=x^3\left(ax^2+bx+c\right)\) đều thỏa mãn đề bài

vũ tiền châu
11 tháng 9 2017 lúc 18:10

sai rồi hôm nay cô giáo em chữa có phải thế đâu 

Hồ Quốc Đạt
Xem chi tiết
đặng thị thu thủy
Xem chi tiết
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Vịt Biết Gáyyy
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
17 tháng 1 2021 lúc 23:11

f(0) = 1

\(\Rightarrow\) a.02 + b.0 + c = 1 

\(\Rightarrow\) c = 1

Vậy hệ số a = 0; b = 0; c = 1

f(1) = 2

\(\Rightarrow\) a.12 + b.1 + c = 2

\(\Rightarrow\) a + b + c = 2

Vậy hệ số a = 1; b = 1; c = 1

f(2) = 4

\(\Rightarrow\) a.22 + b.2 + c = 4

\(\Rightarrow\) 4a + 2b + c = 4

Vậy hệ số a = 4; b = 2; c = 1

Chúc bn học tốt! (chắc vậy :D)

 

Vịt Biết Gáyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 2021 lúc 21:56

\(f\left(x_1\right)=ax_1\) ; \(f\left(x_2\right)=ax_2\) ; \(f\left(x_1x_2\right)=ax_1x_2\)

Để \(f\left(x_1\right)f\left(x_2\right)=f\left(x_1x_2\right)\)

\(\Leftrightarrow ax_1.ax_2=ax_1x_2\)

\(\Leftrightarrow a^2x_1x_2=ax_1x_2\)

\(\Leftrightarrow a^2=a\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\left(loại\right)\\a=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=1\)