Người ta bắn một viên bi với vận tốc ban đầu 4 m/s hướng lên theo phương xiên 45o so với phương nằm ngang. Coi sức cản của không khí là không đáng kể.để tầm xa của vật lên 4 lần thì phải bắn viên bi với vận tốc ban đầu là
Người ta bắn một viên bi với vận tốc ban đầu 4 m/s hướng lên theo phương xiên 45o so với phương nằm ngang. Coi sức cản của không khí là không đáng kể.để tầm xa của vật lên 4 lần thì phải bắn viên bi với vận tốc ban đầu là
Người ta bắn một viên bi với vận tốc ban đầu 4m/s theo phương xiên 45 độ so với phương nằm ngang.Coi sức cản của không khí là không đáng kể
1,tính vận tốc của vien bi theo phương nằm ngang và phương thẳng đứng tại các thời điểm:bắt đầu bắn sau 0,1s và sau 0,2s
2,
a,viên bi đạt tầm cao H vào lúc nào
b,tính tầm cao H
c,Gia tốc của viên bi ở tầm cao H có giá trị bằng bao nhiêu?
3,
a,vận tốc của viên bi có độ lớn cực tiểu ở vị trí nào?
b,viên bi có vân tốc cực tiểu vào thời điểm nào?
4,
a,Vận tốc của viên bi chạm sàn?
b,xác định vận tốc của viên bi khi chạm sàn
c,xác định tàm xa L của viên bi
Câu 1.
Sau khi bắn 0,1s ta có:
Vận tốc ném theo phương ngang: \(v_1=v_0cos\alpha=4\cdot cos45=2\sqrt{2}m/s\)
Vận tốc ném theo phương thẳng đứng:
\(v_2=v_0sin\alpha-gt=4\cdot sin45-10\cdot0,1=2\sqrt{2}-1\approx1,83m/s\)
Sau khi bắn 0,2s ta có:
Theo phương ngang: \(v_1'=v_0cos\alpha=4\cdot cos45=2\sqrt{2}m/s\)
Theo phương thẳng đứng:
\(v_2'=v_0sin\alpha-gt=4\cdot sin45-10\cdot0,2=2\sqrt{2}-2\approx0,83m/s\)
Câu 2.
a)Thời gian viên bi đạt tầm cao H:
\(t=\dfrac{v_0\cdot sin\alpha}{g}=\dfrac{4\cdot sin45}{10}=\dfrac{\sqrt{2}}{5}\approx0,28s\)
Tầm cao H: \(H=\dfrac{v_0^2\cdot sin^245}{2g}=\dfrac{4^2\cdot0,5}{2\cdot10}=0,4m\)
Vận tốc vật từ lúc nhảy đến khi đạt độ cao H là:
\(v=v_0-gt=4-10\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{5}=4-2\sqrt{2}\left(m/s\right)\)
Gia tốc bi ở tầm H là: \(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{\left(4-2\sqrt{2}\right)^2-4^2}{2\cdot0,4}=-18,3m/s^2\)
Câu 3.
a)Vận tốc của viên bi có độ lớn cực tiểu ở vị trí tầm cao:
b)Thời điểm tại lúc đó: \(t=2\cdot\dfrac{v_{0y}}{g}=2\cdot\dfrac{v_0\cdot sin45}{10}=\dfrac{2\sqrt{2}}{5}s\)
Câu 4.
a)Khi viên bi chạm sàn thì thời gian chuyển động là \(t=\dfrac{2\sqrt{2}}{5}s\)
\(v_{0x}=v_0cos\alpha=4\cdot cos45=2\sqrt{2}m/s\)
\(v_{0y}=v_0\cdot sin\alpha=4\cdot sin45=2\sqrt{2}m/s\)
Vận tốc viên bi khi chạm sàn: \(v=\sqrt{v_{0x}^2+v_{0y}^2}=4m/s\)
b)Giống câu a
c)Tầm xa L của bi: \(L=\dfrac{v_0^2\cdot sin^22\alpha}{g}=\dfrac{4^2\cdot\left(sin90\right)^2}{10}=1,6m\)
Sườn dốc dài là một mặt phẳng nghiêng góc 30độ với phương ngang. Khẩu pháo đặt trên đỉnh dốc bắn ra một viên đạn theo phương ngang với vận tốc đầu nòng 36 m / s . Bỏ qua sức cản không khí và lấy g =10 m / s2
a) Viên đạn rơi xuống sườn dốc ở vị trí cách đỉnh dốc bao xa và với vận tốc bao nhiêu?
b) Tính khoảng cách lớn nhất giữa viên đạn và mặt dốc trong quá trình đạn bay?
Sườn dốc dài là một mặt phẳng nghiêng góc 30độ với phương ngang. Khẩu pháo đặt trên đỉnh dốc bắn ra một viên đạn theo phương ngang với vận tốc đầu nòng 36 m / s . Bỏ qua sức cản không khí và lấy g =10 m / s2
a) Viên đạn rơi xuống sườn dốc ở vị trí cách đỉnh dốc bao xa và với vận tốc bao nhiêu?
b) Tính khoảng cách lớn nhất giữa viên đạn và mặt dốc trong quá trình đạn bay?
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ , chiều dương hướng xuống
Phương trình tọa độ
x = v0.t = 36t (1)
y = \(\dfrac{1}{2}gt^2=5t^2\) (2)
Từ (1) và (2) ta có phương trình quỹ đạo của vật là
(P) : \(y=\dfrac{5}{1296}.x^2\) (*)
Nhận thấy đường thẳng dốc (d) đi qua gốc O nên phương trình
(d) có dạng y = ax
mà \(a=\tan\alpha=\tan30^{\text{o}}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
Vậy (d) : \(y=\dfrac{x}{\sqrt{3}}\) (**)
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) :
\(\dfrac{5x^2}{1296}=\dfrac{x}{\sqrt{3}}\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1296}{5\sqrt{3}}\) (m)
Viên đạn rơi xuống sườn dốc cách dốc khoảng cách
\(x_1=\dfrac{x}{\cos\alpha}=\dfrac{x}{\cos30^{\text{o}}}=172,8\left(m\right)\)
Một sĩ quan chỉ huy bắn pháo đứng trên đỉnh đồi có góc nghiêng 30 0 so với mặt đất. Viên đạn được bắn đi theo phương ngang với vận tốc ban đầu 400 m / s . Viên đạn rơi tại một điểm ở sườn đồi và nổ ở đó. Bỏ qua sức cản không khí, tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s, gia tốc trọng trường là g = 10 m / s 2 . Sau bao lâu kể từ khi bắn thì sĩ quan chỉ huy nghe thấy tiếng đạn nổ
A. 123s
B. 109s
C. 107s
D. 114s
Đáp án B
Ta có x = 400 t , y = 5 t 2 ; khi viên đạn rơi vào sườn đồi ta có y x = tan 30 0 = 1 3
Một sĩ quan chỉ huy bắn pháo đứng trên đỉnh đồi có góc nghiêng 30 0 so với mặt đất. Viên đạn được bắn đi theo phương ngang với vận tốc ban đầu 400m/s. Viên đạn rơi tại một điểm ở sườn đồi và nổ ở đó. Bỏ qua sức cản không khí, tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s, gia tốc trọng trường là g = 10 m / s 2 . Sau bao lâu kể từ khi bắn thì sĩ quan chỉ huy nghe thấy tiếng đạn nổ?
A. 123 s.
B. 109 s
C. 107 s.
D. 114 s.
Một vận động viên ném một quả bóng chày với tốc độ 90 km/h từ độ cao 1,75 m (Hình 9P.1). Giả sử quả bóng chày được ném ngang, lực cản của không khí là không đáng kể là lấy g = 9,8 m/s2.
a) Viết phương trình chuyển động của quả bóng chày theo hai trục Ox, Oy.
b) Quả bóng chày đạt tầm xa bao nhiêu? Tính tốc độ của nó trước khi chạm đất.
a) Ta có v0 = 90 km/h = 25 m/s; h = 1,75 m.
Phương trình chuyển động của vật:
+ Ox: x = v0 .t = 25.t (m)
+ Oy: \(y = \frac{1}{2}g{t^2} = \frac{1}{2}.9,8.{t^2} = 4,9.{t^2}\)(m)
b) Tầm xa của quả bóng là: \(L = {v_0}.\sqrt {\frac{{2h}}{g}} = 25.\sqrt {\frac{{2.1,75}}{{9,8}}} \approx 14,94(m)\)
Tốc độ của quả bóng trước khi chạm đất: \(v = \sqrt {2.g.h} = \sqrt {2.9,8.1,75} \approx 5,86(m/s)\)
Một lò xo có độ cứng k = 16 N / m có một đầu được giừ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M = 240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi có khối lượng m = 10 g bay với vận tốc v 0 = 10 m / s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là
A. 5 cm.
B. 10 cm
C. 12,5 cm
D. 2,5 cm.
Một vật được ném từ độ cao h = 45 m với vận tốc đầu v 0 = 20 m / s theo phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m / s 2 . Tầm ném xa của vật là.
A. 30 m.
B. 60 m.
C. 90 m.
D. 180 m.
Đáp án B
Tầm xa của vật L = v 0 2 h g = 20. 2.45 10 = 60 m
Một vật được ném từ độ cao h = 45 m với vận tốc đầu v 0 = 20 m/s theo phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m / s 2 . Tầm ném xa của vật là
A. 30 m.
B. 60 m.
C. 90 m.
D. 180 m.