Cho (d) : y=(2k-1)x +k-2
a) CMR: không có đường thẳng (d) nào đi qua A(\(\frac{-1}{2}\);x)
b) CMR: khi k thay đổi, (d) luôn đi qua một điểm cố định
gọi (d) là đường thẳng y=(2k-1)x+k-2 với k là tham số
a) Định k để (d) đi qua điểm (1;6)
b) Định k để (d) song song với đường thẳng 2x+3y-5 =0
c) Định k để (d) vuông góc với dường thẳng x+2y=0
d) Chứng minh rằng ko có đường thẳng (d) nào đi qua điểm A(-1/2 ;1)
cần gấp =))))) thank you
Trên hệ trục tọa đook Oxy cho điểm A(2;-3) và parabol (p) có pt là
\(y=-\frac{1}{2}x^2\)
a. Viết pt đường thẳng có hệ số góc bằng k và đi qua điểm A(2;-3)
b. Cmr bất kì đường thẳng nào đi qua điểm A(2;-3) không song song với trục tung và cắt parabol \(y=-\frac{1}{2}x^2\)tại 2 điểm pb
cho 2 đường thẳng :
(d1) : y = kx + k
(d2) : y = \(\dfrac{k^2-1}{2k}x+\dfrac{k^2+1}{2k},với\)k \(\ne0\)
a/ cmr khi k thay đổi (d1) luôn đi qua 1 điểm cố định
b/ Với mỗi giá trị của k \(\ne\)0, hãy xác định giao điểm I của (d1) và (d2)
help me ! mk cần gấp ạ.
Cho hàm số y=(2k-1)x+k (d)
a, Tìm k để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ
b, Tìm k để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 3
c, Tìm k để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y= 3/5x+4
d, Tìm k để điểm M (-3;2) thuộc đồ thị hàm số đã cho
a, b=k=0
b,(2k-1).3+k=0 => 3k=3 => k =1
c, 2k-1 = 3/5=> 2k = 8/5 => k = 4/5 khác 4 vậy k = 4/5
d, (2k-1)(-3) +k =2 => -5k =-1 => k =1/5
Trong mặt phẳng tọa độ cho (d) \(y=\frac{-2k}{k-1}x+\frac{2}{k-1}\)
a. Tìm k để đường thẳng (d)\(//\) \(y=\sqrt{3}x\)
b. Tìm k để khoảng cách từ gốc tọa độ tới đường thẳng (d) lớn nhất.
Cho 2 đường thẳng ( d1) : y = ( m - 1 )x - m
( d2 ) : y = ( 2m + 1 )x + m2 + 1
a ) Chứng tỏ (d1) đi qua 1 điểm cố định
b ) Cmr ( d2 ) không đi qua điểm cố định đó
c ) Cmr với mọi giá trị m hai đường thẳng (d1) và (d2) không thể trùng nhau
d ) Tìm giá trị của m để ( d1 ) song song ( d2 ), ( d1 ) cắt ( d2 )
Câu 1. Cho tam giác ABC với A(1; 2), B(−2; 5) và C(0; 1). Gọi H, K lần lượt là chân đường cao kẻ từ
các đỉnh A, B. Hãy chỉ ra một véc-tơ pháp tuyến của mỗi đường thằng AH, BK.
Câu 2. Cho hai đường thẳng d1 : −3x + y − 2 = 0 và d2 : 2x − 3 = 0.
a) Hãy chỉ ra một VTPT của d1, d2.
b) Trong các điểm A(2; 0), B(−1; −1), C(\(\frac{3}{2}\); 1), D(\(\frac{3}{2}\); \(\frac{13}{2}\)) điểm nào thuộc d1, điểm nào thuộc d2?
Câu 3. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d biết
a) d đi qua điểm A(−2; 5) và có VTPT −→n = (−1; 2).
b) d đi qua điểm A(−5; 2) và vuông góc với đường thẳng BC biết tọa độ điểm B(1; 1) và
C(2; 3).
c) d đi qua điểm A(−1; 1) và song song với đường thẳng d': −4x − y + 2 = 0.
Cho hàm số y=x2 có đồ thị là (P) và đường thẳng (d): y=kx-2k+4
a) Chứng minh rằng (d) luôn đi qua điểm C(2;4)
b) Gọi H là hình chiếu của B(-4;4) trên (d). Chứng minh khi k thay đổi (k≠0) thì diện tích tam giác HBC không vượt quá 9cm2 (đv đo trên các trục là cm)
(Làm hộ mình câu c nha)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): \(y=-x^2\) và đường thẳng (d) đi qua I(0;-1) và có hệ số góc k
a) CMR với mọi k thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt A;B
b) Gọi hoành độ của A; B lần lượt là x1;x2. CM: \(\left|x_1-x_2\right|\ge2\)
c) Chứng minh: Tam giác OAB vuông
Đường thẳng có dạng: \(y=kx-1\)
Phương trình hoành độ giao điểm: \(x^2+kx-1=0\)
Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=-k\\x_Ax_B=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x_A^2+x_B^2=k^2+2\)
\(A\left(x_A;kx_A-1\right);B\left(y_B;kx_B-1\right)\)
Ta có: \(OA^2+OB^2=x_A^2+\left(kx_A-1\right)^2+x_B^2+\left(kx_B-1\right)^2\)
\(=\left(x_A^2+x_B^2\right)\left(k^2+1\right)-2k\left(x_A+x_B\right)+2\)
\(=\left(k^2+2\right)\left(k^2+1\right)-2k.\left(-k\right)+2\)
\(=k^4+5k^2+4\) (1)
\(AB^2=\left(x_A-x_B\right)^2+\left(kx_A-kx_B\right)^2\)
\(=\left(k^2+1\right)\left[\left(x_A+x_B\right)^2-4x_Ax_B\right]\)
\(=\left(k^2+1\right)\left(k^2+4\right)=k^4+5k^2+4\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow OA^2+OB^2=AB^2\) hay tam giác OAB luôn vuông tại O