Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà An
Xem chi tiết
19. ngọc hà 8a3
17 tháng 3 2022 lúc 15:16

Bài thơ Đi đường nói đến hành trình leo núi vượt qua nhiều ngọn núi cao vất vả, gian lao, con người chinh phục thiên nhiên và trở thành trung tâm của bài thơ. Khi đã vượt qua tất cả con người đứng trên đỉnh núi sẽ quan sát được mọi thứ, tầm nhìn được mở rộng.

dâu cute
17 tháng 3 2022 lúc 15:17

 

Tham khảo :

Nội dung: Từ việc đi đường, bài thơ đã gợi lên một chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất thì sẽ tới chiến thắng vẻ vang. Bài thơ cho ta thấu hiểu thêm về cuộc sống gian khổ, rút ra một bài học: phải cảm nhận, phải biết thì mới thông cảm được hoàn cảnh của kẻ khổ Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Kết cấu chặt chẽ
19. ngọc hà 8a3
17 tháng 3 2022 lúc 15:17

Bài thơ khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể hiện thể hiện chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao cả: từ việc đi đường núi mà hiểu được đường đời: Vượt qua gian lao thử thách sẽ đi được tới thắng lợi vẻ vang

user9282
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Khanh Linh Do
Xem chi tiết
Tốngg Khắcc Nguyênn
3 tháng 3 2023 lúc 5:15

Nội dung chính của khổ thơ 1: Niềm uất hận của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt làm thú mua vui.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 10 2019 lúc 17:29

●    Nhan đề bài thơ khái quát được ý nghĩa của toàn bài thơ, bài thơ đi từ tình cảm gia đình rồi mở ra tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi, thiết tha để nâng lên lẽ sống. Cảm xúc chủ đề của bài thơ được bộc lộ, dẫn dắt một cách tự nhiên, có tầm khái quát nhưng vẫn thắm thiết. Nhan đề toát lên sắc thái bình dị, gần gũi đời thường.

●    Nội dung chính: Toàn bài thơ là những lời tâm sự, dặn dò, nhắn nhủ vừa nghiêm khắc vừa thấm đẫm tình yêu thương của cha dành cho con. Người cha nói với con về tuổi thơ con, về cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng con. Từ đó nói với con về lẽ sống sao cho xứng đáng với tình yêu thương của mẹ cha với truyền thống của quê hương.

Huy Hoang
15 tháng 1 2021 lúc 22:34

Nội dung :

- Bài thơ là lời người cha muốn nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người rằng con được lớn lên trong tình yêu thương của gia đình , lớn lên trong sự đùm bọc , che chở của quê hương . Qua đó , muốn ca ngợi những đức tính cao đẹp của người đồng mình mà mong ước của người cha đối với con

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh
Xem chi tiết
Trần Thu Thảo
23 tháng 12 2021 lúc 10:24

Sông núi nước Nam là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc, khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 10:25

Nó thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta và ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm

Thanh Bình
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
22 tháng 5 2021 lúc 18:12

TK:

Khổ ba là Kể vầ mỗi năm trở về sau lại càng vắng, vươi đi người thuê viết

Vô Danh
22 tháng 5 2021 lúc 19:16

Ông đồ ngày càng ế khách, đang dần bị lãng quên, giấy mực cũng mang tâm trạng giống con người:buồn tủi, lạc lõng,bị gạt ra khỏi xã hội

 

Trang Huyen
23 tháng 5 2021 lúc 8:34

Khổ ba là Kể về mỗi năm trở về sau lại càng vắng, vắng đi người thuê viết

Tiến Dũng Lê
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
21 tháng 12 2016 lúc 10:04

Phân tích:

-Sử dụng điệp từ "xuân" -> để nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời

=> Gợi tả 1 không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng

Nội dung: Rằm tháng giêng là bài thơ tứ tuyệt của Bác được sáng tác năm 1948, trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài thơ miêu tả ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu sắc và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Lam:3
27 tháng 10 2021 lúc 20:43

Nội dung: Hào khí chiến thắng và khát vọng về 1 đất nước thái bình, thịnh vượng của dân tộc ta ở thời Trần. Bạn tham khảo nhé:))