Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 5 2017 lúc 12:38

Ta có: (x + 2)(x + 4) > (x – 2)(x + 8) + 26

      ⇔ x 2  + 6x + 8 >  x 2  + 6x + 10

      ⇔  x 2  + 6x -  x 2  - 6x > 10 - 8

       ⇔ 0x > 2

Vậy bất phương trình vô nghiệm.

min min
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 5 2021 lúc 19:20

a, \(x^2-8x+16=81\Leftrightarrow x^2-8x-65=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-13\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow x=-5;x=13\)

Vậy tập nghiệm của pt là S = { -5 ; 13 } 

b, \(\frac{2x+2}{5}+\frac{3}{10}< \frac{3x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x+8+6}{20}< \frac{15x-10}{20}\Leftrightarrow8x+14< 15x-10\)

\(\Leftrightarrow-7x< -24\Leftrightarrow x>\frac{24}{7}\)

Vậy tập nghiệm của BFT là S = { x | x > 24/7 } 

c, \(\frac{2}{x-2}+\frac{3}{x-3}=\frac{3x-20}{x^2}\)ĐK : \(x\ne0;2;3\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2\left(x-3\right)+3x^2\left(x-2\right)}{x^2\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{\left(3x-20\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}{x^2\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

tự khử mẫu, làm tiếp nhé, mình bị lười :>

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 5 2021 lúc 19:25

d, \(3\left(x-11\right)-2\left(x+11\right)=1964\)

\(\Leftrightarrow3x-33-2x-22=1964\Leftrightarrow x-55=1964\Leftrightarrow x=2019\)

Vâỵ tập nghiệm của pt là S = { 2019 } 

e, \(\left|2x-3\right|=5\)

Với \(x\ge\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(2x-3=5\Leftrightarrow x=4\)( tm )

Với \(x< \frac{3}{2}\)pt có dạng : \(-2x+3=5\Leftrightarrow-2x=2\Leftrightarrow x=-1\)( tm )

Vậy tập nghiệm của pt là S = { -1; 4 } 

g, \(\frac{-2x+14}{x-5}+\frac{5x-3}{2x}=\frac{8}{x\left(x-5\right)}\)ĐK : \(x\ne0;5\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(-2x+14\right)+\left(5x-3\right)\left(x-5\right)}{2x\left(x-5\right)}=\frac{16}{2x\left(x-5\right)}\)

Tự khử mẫu tự giải nhá :> 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Văn Thắng
Xem chi tiết
Vũ Văn Thắng
17 tháng 6 2021 lúc 21:13
Dấu (^) là mũ nha
Khách vãng lai đã xóa
Tr Thi Tuong Vy
17 tháng 6 2021 lúc 21:35

toán lp 1 ???

Khách vãng lai đã xóa
ɢeuᴍ ℑĬŊ ƳᗩᑎǤ ᕼồ
17 tháng 6 2021 lúc 22:16

toán lớp 1 sao học ghê vậy lm đc cả x vs ^ luôn ô mai gi gứ chóp bạn nào lớp 1 mà giải đc bài này luôn ?????

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Cao Chi Hieu
Xem chi tiết
Linh Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 9:09

2:

a: =>2x^2-4x-2=x^2-x-2

=>x^2-3x=0

=>x=0(loại) hoặc x=3

b: =>(x+1)(x+4)<0

=>-4<x<-1

d: =>x^2-2x-7=-x^2+6x-4

=>2x^2-8x-3=0

=>\(x=\dfrac{4\pm\sqrt{22}}{2}\)

 

Bùi Doãn Nhật Quang
Xem chi tiết
ILoveMath
28 tháng 1 2022 lúc 9:02

\(\dfrac{x^2-26}{10}+\dfrac{x^2-25}{11}\ge\dfrac{x^2-24}{12}+\dfrac{x^2-23}{13}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x^2-26}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-25}{11}-1\right)\ge\left(\dfrac{x^2-24}{12}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-23}{13}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}\ge\dfrac{x^2-36}{12}+\dfrac{x^2-36}{13}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}-\dfrac{x^2-36}{12}-\dfrac{x^2-36}{13}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-36\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)\ge0\)

Vì \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}>0\Rightarrow x^2-36\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-6\\x\ge6\end{matrix}\right.\)

Hoàng Việt Tân
28 tháng 1 2022 lúc 9:12

Bất phương trình đó tương đương với:

 \(\left(\dfrac{x^2-26}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-25}{11}-1\right)\ge\left(\dfrac{x^2-24}{12}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-23}{13}-1\right)\)

⇔ \(\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}\ge\dfrac{x^2-36}{12}+\dfrac{x^2-36}{13}\)

⇔ \(\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}-\dfrac{x^2-36}{12}-\dfrac{x^2-36}{13}\ge0\)

⇔ \(\left(x^2-36\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)\ge0\)

+)Vì \(\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{13}\) nên \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}>0\) 

⇔ \(x^2-36\ge0\)

⇔ \(x^2\ge36\)

⇔ \(\sqrt{x^2}\ge6\)

⇔ \(\left|x\right|\ge6\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x\ge6\\x\le-6\end{matrix}\right.\)

➤ Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x\ge6\\x\le-6\end{matrix}\right.\)

Lạnh Lùng Thì Sao
Xem chi tiết
Minh Triều
13 tháng 3 2016 lúc 20:27

<=>x2-8x+16>x2-12x

<=>-8x+16>-12x

<=>4x>-16

<=>x>-4

Mà x<0 và x E Z nên: x={-3;-2;-1}

Như zậy thì có 3 nghiệm nguyên âm -_-

Long Vũ
13 tháng 3 2016 lúc 20:34

<=>x2-8x+16>x2-12x

=>-8x+16>12x

<=>4x>-16

=>x>-4

ma la nghiem am => x< 0 <=> x E Z

=>x={-3;-2;-1}

=> co 3 nghiem am

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 19:04

a: \(\Leftrightarrow2x^2+4x+4>x^2+4x+4\)

=>x2>0

hay x<>0

b: \(\Leftrightarrow x^2+6x+8-\left(x^2+6x-16\right)-26>0\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-18-x^2-6x+16>0\)

=>-2>0(vô lý)