Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bossquyềnlực
Xem chi tiết
ka nekk
2 tháng 5 2022 lúc 22:12

a

animepham
2 tháng 5 2022 lúc 22:12

A

Lysr
2 tháng 5 2022 lúc 22:12
GGGG
Xem chi tiết
Long Sơn
5 tháng 4 2022 lúc 18:22

D

Chuu
5 tháng 4 2022 lúc 18:22

D

Mạnh=_=
5 tháng 4 2022 lúc 18:22

D

phúc hồng
Xem chi tiết
Chuu
5 tháng 4 2022 lúc 18:19

A

TV Cuber
5 tháng 4 2022 lúc 18:20

A

Long Sơn
5 tháng 4 2022 lúc 18:20

A

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 4 2019 lúc 6:40

Bút pháp của tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy (của quân tướng nhà Thanh, của vua tôi Lê Chiêu Thống)

    + Cảnh tháo chạy của quân tướng nhà Thanh: thảm hại, hèn hạ trước sự miêu tả dưới cái nhìn hả hê, mãn nguyện của người thắng trận

    + Âm hưởng nhanh, dồn dập gợi tả chiến thắng vang dội trước quân giặc khiến chúng tan tác, thảm hại…

    + Cảnh bỏ chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống được miêu tả dài hơn, âm hưởng chậm hơn, toát lên vẻ chua xót, ngậm ngùi

- Có sự khác biệt là do: sự tôn trọng tính khách quan khi viết sử, nhưng cũng không thể phủ nhận thái độ chủ quan khi quan sát, nhìn nhận với quân tướng nhà Thanh

    + Tác giả miêu tả với tâm thế khác với khi miêu tả cuộc tháo chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống- đó là vương triều mình phụng thờ

tuyên nguyenanh
Xem chi tiết
Chuu
18 tháng 4 2022 lúc 14:36

1 những nhân vật lịch sử cầu cứu ngoại bang , phản bội tổ quốc ở thế kỉ XVIII là

A Nguyễn Ánh ,Lê Chiêu thống                            B Nguyễn Hữu Chỉnh

C chiêu Tăng                                                        D Vũ Văn Nhậm

2 tên tướng giặc thanh chỉ huy 29 vạn quân xâm lược nước ta là

A Sầm nghi đống           B Tôn Sĩ Nghị             C Thoát Hoan          d Hầu Nhân Bảo

3 nối 

  cột A        cột BĐáp án
1)1771a)Nguyễn Huệ lê ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung

1-E

2)12-1788b) đánh tan 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm Xoài Mút2- A
3)1-1785c) đánh tan 29 vạn quân Thanh3- B
4)Tết kỉ dậu1789d) lật đổ nhà Nguyễn4- C
 e) Đánh tan Quân Xâm lược Xiêm 
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 3 2017 lúc 6:21

Tuy cùng miêu tả cuộc tháo chạy, các chi tiết đều là tả thực nhưng âm hưởng khác nhau:

●   Đoạn văn miêu tả cuộc tháo chạy của quân tướng nhà Thanh có nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả “ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp”, “tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau…”, ngòi bút miêu tả khách quan nhưng vẫn hàm chứa tâm trạng hả hê, sung sướng trước sự thảm bại của lũ cướp nước.

●   Đoạn văn miêu tả cuộc tháo chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống có nhịp điệu chậm rãi hơn, tác giả miêu tả tỉ mỉ những giọt nước mắt thương cảm của người thổ hào, nước mắt tủi hổ của vua tôi Lê Chiêu Thống, cuộc thết đãi thịnh tình “giết gà, làm cơm” của kẻ bề tôi… âm hưởng có phần ngậm ngùi, chua xót.

Có sự khác biệt trên là do các tác giả là những cựu thần của nhà Lê, trước sự sụp đổ của một vương triều mình từng phụng thờ nay đã sụp đổ, dù biết đây là kết cục không thể tránh khỏi nhưng cũng không tránh khỏi sự mủi lòng, thương cảm.

Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 16:37

- Hệ thống giáo dục của Đại Việt qua các triều đại đã trải qua nhiều thay đổi:

1. Triều Lý (1009-1225): Triều đại Lý tạo ra hệ thống giáo dục tập trung vào việc đào tạo quan lại và nhân viên công chức. Học viện Quốc Tử Giám được thành lập để đào tạo các nhà giáo, và thi cử được sử dụng để tuyển chọn những người giỏi nhất vào quan lại.

2. Triều Trần (1225-1400): Triều đại Trần tiếp tục phát triển hệ thống giáo dục dựa trên nền tảng của triều Lý. Văn hiến trường được xây dựng để tôn vinh các danh nhân và gia tộc có công. Sự giáo dục được coi là quan trọng trong việc duy trì và củng cố quyền lực của triều đại.

3. Triều Lê (1428-1788): Nhà Lê cho dựng bia Tiến sĩ nhằm tôn vinh và khích lệ sự học, tài năng của các nhà giáo. Bia Tiến sĩ là biểu tượng của danh dự và uy tín trong giới học thuật và đã trở thành một phần quan trọng của hệ thống giáo dục triều Lê.
- Nhà Lê cho dựng bia Tiến sĩ là để tôn vinh và khích lệ sự học, tài năng của các nhà giáo và gắn kết họ với triều đình. Điều này nhằm khuyến khích học tập, tôn trọng tri thức và đạo đức, và tạo động lực cho sự phát triển và tiến bộ trong lĩnh vực giáo dục của Đại Việt.

- Văn Miếu Quốc Tử Gíam (hay Văn Miếu) đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của văn minh Đại Việt. Nó là trường đại học đầu tiên của nước ta, nơi đào tạo và cử những người xuất chúng vào triều đình. Văn Miếu không chỉ là địa điểm để tổ chức thi cử mà còn là nơi lưu giữ các bia ghi danh công lao và thành tựu của các nhà giáo. Nó không chỉ tôn vinh học vấn mà còn góp phần xây dựng và gìn giữ văn minh và truyền thống văn hóa của Đại Việt.

Ngọc Vi
Xem chi tiết