Những câu hỏi liên quan
nguyên nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 15:41

\(cosABC=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}=\dfrac{1}{12}\)

=>góc ABC=85 độ

=>góc ABD=42,5 độ

Xet ΔBAC có BD làphân giác

=>DA/AB=DC/BC

=>DA/6=DC/1=30/7

=>DA=180/7cm

\(cosABD=\dfrac{BA^2+BD^2-AD^2}{2\cdot BA\cdot BD}\)

=>\(\dfrac{30^2+BD^2-\left(\dfrac{180}{7}\right)^2}{2\cdot30\cdot BD}=cos42.5\simeq0,74\)

=>BD^2-11700/49-44.4BD=0

=>\(BD\simeq49,25\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nobita
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 12 2021 lúc 10:46

H là điểm nào hả bạn?

Bình luận (1)
Lâm Khánh Duyên
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
26 tháng 1 2016 lúc 14:06

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi

Bình luận (0)
Kaito Kid
26 tháng 1 2016 lúc 14:33

a) Xét 2 tam giác vuông BEC và tam giác CDB có BC chung, góc ABC=góc ACB

         Nên tam giác BEC = tam giác CDB

    Nên BD=CE( 2 cạnh tương ứng)

b)   Theo câu a ta có tam giác BEC=tam giác CDB

  Nên góc ECB=góc DBC( 2 góc tương ứng

Nên tam giác BIC cân tại I

d) Ta có DC=3cm, BC=5cm.

 Áp dụng định lí PI ta go ta có BD^2+ DC^2=BC^2

                                          ---> BD^2+ 9=25

                                  ---------------> BD=5cm

  Mà BD= EC

   Nên EC=5cm

   Tính AB thì c tương tự nhé bạn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 20:36

a) Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BM=CM(hai cạnh tương ứng)

mà BM+CM=BC(M nằm giữa B và C)

nên \(BM=CM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABM vuông tại M, ta được:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=AB^2-BM^2=5^2-3^2=16\)

hay AM=4(cm)

Vậy: AM=4cm

Bình luận (0)
Hazuimu
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 3 2022 lúc 21:01

undefined

Bình luận (0)
Hazuimu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 23:05

a: BD=4cm

b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra:BD=CE

c: Xét ΔABC có 

BD là đường cao

CE là đường cao

BD cắt CE tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔABC

Suy ra: AI\(\perp\)BC

=>AH vuông góc với BC tại H

mà ΔACB cân tại A

nên AH vuông góc với BC tại trung điểm của BC

Bình luận (0)
Hazuimu
6 tháng 3 2022 lúc 21:20

Xin lỗi nhưng em mới đến phần ôn tập tam giác là cùng ạ 

Bình luận (0)
Trình Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
thắng
12 tháng 5 2020 lúc 16:52

a) Xét ΔABDvàΔACEcó

AB = AC (gt)

ADBˆ=AECˆ=90

Aˆ(chung)

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền −góc nhọn)

=>EC=AB(2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng phúc kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Vy
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
9 tháng 12 2016 lúc 20:05

Hình học lớp 7a)ta có tổng ba góc củaΔABC =180'

mà góc A= 60'

--->góc ABC + góc ACB = 180' - 60' = 120' (1)

Vì BD là tia phân giác của góc ABC

--->góc B1 = góc B2 (2)

Vì CE là tia phân giác của góc ACB

---> góc C1 = góc C2 (3)

Từ 1,2,3

--->B1 + C1 = B2 + C2 = 1/2 góc ABC +ACB

=1/2 . 120' =60'

ta có ΔBIC có BIC + B2 + C2 =180'

B2 + C2 =60' --->góc BIC = 180-60=120'

b)

Ta có góc I1 + góc BIC = 180' ( kề bù)

mà góc BIC = 120'

--->góc I1 = 180' -120'=60'

--->góc I1 = góc 4 =60' (đối đỉnh)

Vẽ IK là tia phân giác của góc BIC

---> góc I2 = góc I3 =60'

Xét ΔEIB và ΔKIB có :

góc B1 = góc B2 ( BD là tia phân giác )(

góc I1 = góc I2 =60'

BI : cạnh chung

---> ΔEIB = ΔKIB ( g.c.g)

--->EB = BK ( hai cạnh tương ứng )

Xét ΔDIC và ΔKIC có :

IC : cạnh chung

góc C1 = góc C2( Ci là tia phân giác )

góc C3 = góc C4 =60'

--->ΔDIC = ΔKIC (g.c.g)

--->DC = KC ( hai cạnh tương ứng )

Vì EB = BK ; DC = KC

--->BK + KC = BC = EB + DC

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)