Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nga Nga
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
11 tháng 12 2016 lúc 15:14

em học dở nhất 3 môn: văn, gdcd, thể dục

nhưng để có kh học giỏi 3 môn này rất khó vì:

+ khi cô đang giảng: các em k dc chặt cây xanh vi phải bvmt, các em phải noi guong ng lớn k nên chặt cây, bẻ gãy cây... thì bỗng"rầm" 1 cây bị ng ta cưa đổ, cả lop và cô nhìn ra cửa sổ k ai nói câu nào và cô giảng bai khác.....sao mà nó khác bài học thế?

 

Cá Mực
Xem chi tiết
Lê Hà My
16 tháng 12 2020 lúc 21:32

xin giới thiệu với bạn .Bạn của mình đã chơi thân với mình được 3 năm rồi.nhưng dần dần mình mới biết được bộ mặt thật của nó,ko có j đấng nói hết.nhưng điều đó ko làm mình buồn.mình vẫn còn một con bạn thân chơi rất rất thân với mình.đặc điểm nổi bật nhất mà nó làm mình dố kị nhất chính là chửi thề là ko ai bằng nó luôn

Khách vãng lai đã xóa
WTFシSnow
Xem chi tiết
WTFシSnow
24 tháng 4 2018 lúc 15:14

chú ý : đây là môn công dân

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quìn
3 tháng 4 2017 lúc 17:48

Bản thân vẫn chưa thực hiện tốt bổn phận của mình đối với cha mẹ và thầy giáo, cô giáo.

Em đã thực hiện tốt những điều:

- Chăm chỉ học bài

- Nghe lời bố mẹ

- Em đã biết tự lập

Em chưa thực hiện tốt những điều:

- Chưa giúp bố mẹ làm việc nhà

- Chưa tự giác

Lên kế hoạch rèn luyện:

- Giúp bố mẹ làm việc nhà nhiều hơn

- Nhanh chóng giúp khi bố mẹ nhờ vả.

Trần Phương Linh
12 tháng 1 2018 lúc 21:21

Theo em tự nhận thấy, đôi lúc em còn chưa thực hiện tốt bổn phẩn của mình đối với thầy cô giáo, với cha mẹ.

Những việc thực hiện tốt:

Cố gắng chăm ngoan học giỏi vâng lời cha mẹ, thầy cô. Thực hiện tốt các quy chế của trường lớp Về nhà giúp đỡ cha mẹ việc vặt trong nhà…

Những việc chưa làm tốt:

Mải chơi quên làm bài tập về nhà. Không chịu trông em giúp cha mẹ…

Để thực hiện tốt bổn phận của mình hơn, em cần phải cố gắng chăm chỉ học tập, vâng lời cha mẹ thầy cô, biết giúp đỡ cha mẹ những việc có thể làm được….để trở thành con ngoan trò giỏi.

~ Pé Ngốc ~
23 tháng 2 2020 lúc 12:34

Theo em tự nhận thấy, đôi lúc em còn chưa thực hiện tốt bổn phẩn của mình đối với thầy cô giáo, với cha mẹ.

Những việc thực hiện tốt:

Cố gắng chăm ngoan học giỏi vâng lời cha mẹ, thầy cô. Thực hiện tốt các quy chế của trường lớp Về nhà giúp đỡ cha mẹ việc vặt trong nhà…

Những việc chưa làm tốt:

Mải chơi quên làm bài tập về nhà. Không chịu trông em giúp cha mẹ…

Để thực hiện tốt bổn phận của mình hơn, em cần phải cố gắng chăm chỉ học tập, vâng lời cha mẹ thầy cô, biết giúp đỡ cha mẹ những việc có thể làm được….để trở thành con ngoan trò giỏi.

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 10 2019 lúc 8:21

Ví dụ: Em tự thấy rằng đã thực hiện tốt bổn phận của em đối với cha mẹ, thầy giáo, cô giáo. Tuy nhiên, đôi lúc em thấy mình có chút lười biếng, chưa giúp được nhiều việc nhà cho ba mẹ. Hoặc đôi lúc còn quên làm bài tập hoặc nói chuyện trong lớp khiến thầy cô buồn.

Kochou Shinobu
Xem chi tiết
Lê Xuân Việt
23 tháng 4 2021 lúc 22:00

 – Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế, từ Tiểu học đến Trung học, đại học và sau đại học

   – Có thể học bất cứ ngành, nghề nào phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình

   – Có quyền học thường xuyên học suốt đời

   – Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập

Khách vãng lai đã xóa
Sincere
Xem chi tiết
nguyễn thái an
14 tháng 1 2018 lúc 9:25

“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. 


Tước tiên, ta hãy tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ. Câu tục ngữ đã đưa ra hai hình ảnh cụ thể “gỗ và nước sơn”. Gỗ là vật liệu để làm nên đồ vật. Gỗ tốt sẽ làm nên những vật dụng tốt. Gỗ xấu sẽ làm nên những vật dụng chóng hư hỏng. Nước sơn là vật liệu để quét lên đồ vật làm cho đò vật thêm đẹp, thêm bền. Câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” muốm khẳng định: khi đánh giá độ bền của một vật dụng, chúng ta phải chú ý đến chất lượng gỗ để tạo nên đồ vật ấy, chứ không nên chỉ đánh giá bề ngoài của lớp sơn. Từ ý nghĩa rất thực trong cuộc sống, tác giả dân gian đã đề cao phẩm chất đạo đức của con người là quan trọng hơn tất cả vẻ đẹp của hình thức bên ngoài. 

Tại sao ông cha ta lại nói: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn:”? Ngay từ xa xưa, ông cha ta đã đề cao lối sống đạo đức, nhân cách của con người. Một con người có phẩm chất đạo đức tốt thì trong bất kì hoàn cảnh nào, trong bất kì công việc nào họ cũng hoàn thành một cách tốt đẹp. Trái lại, một con người chỉ chú ý đến hình thức bên ngoài mà quên đi nhân cách, đạo đức và lối sống thì con người đó sẽ bị mọi người xa lánh. Vì vậy, một người có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt bao giờ cũng được mọi người quý trọng tin yêu. Ông cha ta đã từng nói: “Cái nết đánh chết cái đẹp”, quả không sai. Và nếu, một người nào đó vừa có phẩm chất đạo đức tốt lại có hình thức bề ngoài lịch sự, nhã nhặn thì con người đó càng được tôn trọng hơn.. Nội dung quyết định hình thức, và hình thức góp phần nâng cao giá trị của nội dung. 

Hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ, học sinh chúng ta phải làm gì để có được phẩm chất đạo đức tốt ? Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức sao cho tốt. Phải “Học ăn, học nói, học gói, học mở” để hoàn thiện nhân cách của người học trò ….Và trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng có thể rèn luyện để làm cho phẩm chất của mình ngày càng tốt hơn góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn. 

Câu tục ngữ thực sự là một bài học quý giá để mỗi học sinh chúng ta nhận rõ hơn trách nhiệm của mình trong việc tu dưỡng đạo đức, rèn luyện nếp sống văn minh.

Nhớ k mk nha!

Đức Trung
Xem chi tiết
Minh Hồng
31 tháng 12 2021 lúc 15:55

Tham khảo

 

Không ngại thất bại. ...Biết cách đặt niềm tin đúng chỗ ...Suy nghĩ tích cực. ...Sáng tạo. ...Không bằng lòng với những điều đã đạt được. ...Biết thừa nhận sai lầm. ...Không ngừng học hỏi. ...Quan tâm đến những người xung quanh.
Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 14:16

Câu 3:

Thương người như thể thương thân

 

Vương Hương Giang
21 tháng 12 2021 lúc 14:33

câu 1

- Bảo vệ, tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống.

- Biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì được hưởng ,<=> Đạo lý người Việt Nam.

- Ví dụ: Nghề đan mây tre, đúc đồng, thuốc nam, truyền thống hiếu học, may áo dài, quê em là xứ sở của làn điệu dân ca.

Làng Vạn Phúc - Hà Đông là làng nghề dệt lụa có truyền thống lịch sử cả ngàn năm.

Làng Bát Tràng là làng nghề truyền thống làm gốm sứ.

2. Ý nghĩa

- Giúp ta có thêm, kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống.

- Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.

Luyện tập   

Trong những truyền thống sau, đâu là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Việt Nam?

Hiếu học.Mê tín dị đoan.Tảo hôn.Gia trưởng độc đoán.Kiểm tra3. Trách nhiệm của học sinh

 

Các thế hệ trong gia đình đang cùng nhau gìn giữ nghề làm nón làng Chuông.

- Phải trân trọng, tự hào, tiếp nối truyền thống.

- Sống trong sạch, lương thiện.

- Không bảo thủ, lạc hậu.

- Không xem thường hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.

 

Nhóm các bạn trẻ đưa hát Xẩm đến gần hơn với giới trẻ.

bài 2ko em ko đồng tình với hành động của H vì nếu H cố gắng thi cử đỗ đật thì hoàn toàn H có thể đưa vùng quê nghèo của mình trở thành h nơi màu mỡ bài 3 ctv lm ròi  
Vương Hương Giang
21 tháng 12 2021 lúc 14:35

bài 4 

hành động của n thể hiện đức tính ỷ vào người khác ko tự mình lm bài mà phải chép người khác đó là 1 hành động đáng xấu hổ 

bài 5

Dù ai nói ngả nói nghiêng, lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.Hãy cho bền chí câu cua. ...Năng nhặt chặt bị.Hay làm đắp ấm vào thân.Bới đất nhặt cỏ.Trời nào có phụ ai đâu. ...Hết con bĩ cực, đến kỳ thái lai.