Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 12 2020 lúc 16:20

Lời giải:

a) Xét tam giác AKB và AKC có:

AB=AC (giả thiết)

KB=KC (do K là trung điểm của BC)

AK chung

Do đó: \(\triangle AKB=\triangle AKC(c.c.c)\) (đpcm)

\(\Rightarrow \widehat{AKB}=\widehat{AKC}\). Mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=\widehat{BKC}=180^0\). Do đó:

\(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=90^0\Rightarrow AK\perp BC\) (đpcm)

b) 

Ta thấy: \(EC\perp BC; AK\perp BC\) (đã cm ở phần a)

\(\Rightarrow EC\parallel AK\) (đpcm)

c) Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A nên \(\widehat{B}=45^0\)

Tam giác CBE vuông tại C có \(\widehat{B}=45^0\) \(\Rightarrow \widehat{E}=180^0-(\widehat{C}+\widehat{B})=180^0-(90^0+45^0)=45^0\)

\(\Rightarrow \widehat{E}=\widehat{B}\) nên tam giác CBE cân tại C. Do đó CE=CB (đpcm)

Akai Haruma
17 tháng 12 2020 lúc 16:23

Hình vẽ: undefined

xand tú
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Linh
28 tháng 11 2023 lúc 21:28

Lời giải:

a) Xét tam giác AKB và AKC có:

AB=AC (giả thiết)

KB=KC (do K là trung điểm của BC)

AK chung

Do đó: △���=△���(�.�.�) (đpcm)

⇒���^=���^. Mà ���^+���^=���^=1800. Do đó:

���^=���^=900⇒��⊥�� (đpcm)

b) 

Ta thấy: ��⊥��;��⊥�� (đã cm ở phần a)

⇒��∥�� (đpcm)

c) Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A nên �^=450

Tam giác CBE vuông tại C có �^=450 ⇒�^=1800−(�^+�^)=1800−(900+450)=450

⇒�^=�^ nên tam giác CBE cân tại C. Do đó CE=CB (đpcm)

d mình ko biết

Lysander
Xem chi tiết
TRẦN TRIỆU GIA HÂN
19 tháng 12 2018 lúc 16:33

a)Xét tam giác AKB và tam giác AKC :

Có AB=AC

      AK chung

       BK=KC

Suy ra : tam giác AKB= tam giác AKC

b)Vì tam giác AKB = tam giác AKC

Suy ra góc BKA=gócCKA

mà góc BKA+gócCKA=180 độ (kề bù)

suy ra gócBKA=gócCKA=90 độ

suy ra AK vuông góc BC

c)Ta có góc ECK=gócAKB=90 độ

mà hai góc này ở vị trí đồng vị 

suy ra EC // AK

IS
25 tháng 2 2020 lúc 20:23

a)Xét tam giác AKB và tam giác AKC :
Có AB=AC
      AK chung
       BK=KC
Suy ra : tam giác AKB= tam giác AKC
b)Vì tam giác AKB = tam giác AKC
/
Nguyễn Minh Thư (/thanhvien/minhthukute2005)
29 tháng 4 2017 lúc 17:57
Suy ra góc BKA=gócCKA
mà góc BKA+gócCKA=180 độ (kề bù)
suy ra gócBKA=gócCKA=90 độ
suy ra AK vuông góc BC
c)Ta có góc ECK=gócAKB=90 độ
mà hai góc này ở vị trí đồng vị 
suy ra EC // AK

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Huyên
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
16 tháng 12 2016 lúc 13:38

A B C K E

a) Xét ΔAKB và ΔAKC có:

AB=AC(gt)

AK:cạnh chung

BK=CK(gt)

=> ΔAKB=ΔAKC(c.c.c)

=> \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\)

Mà: \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^o\)

=> \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=90^o\)

=> \(AK\perp BC\)

b) Vì: \(EC\perp BC\left(gt\right)\)

Mad: \(AK\perp BC\left(cmt\right)\)

=> EC//AK

chau Phan
3 tháng 1 2021 lúc 13:08

hi

Lê Linh Chi
Xem chi tiết
lê thị hương giang
30 tháng 12 2016 lúc 19:20

A B C E K

a) Xét \(\Delta AKB\)\(\Delta AKC\) , có :

AK là cạnh chung

AB = AC ( gt )

BK = KC ( K là trung điểm của BC )

=> \(\Delta AKB=\Delta AKC\left(cgc\right)\)

Ta có :

+ Góc AKB = AKC ( \(\Delta AKB=\Delta AKC\) )

Mà góc AKB + AKC = 1800 ( 2 góc kề bù )

=> AKB = AKC= \(\frac{180^0}{2}\)= 900

Vậy AK \(\perp BC\)

b)

Ta có :

AK \(\perp BC\) ( Theo câu a )

EC \(\perp BC\) ( gt )

=> EC // AK

c) Tam giác BCE là tam giác vuông

GÓC BEC = 500

nguyen tien quang
12 tháng 1 2016 lúc 17:40

tick nha!Bạn

Lê Linh Chi
13 tháng 1 2016 lúc 13:26

giúp với tui đang cần gấp lắp

khocroi

Green Flower
Xem chi tiết
Huynh My Trang
12 tháng 12 2014 lúc 22:32

a,xet tam giac AKB va tam giac AKC co:

BK=CK(gt)

AK canh chung

AB=AC(gt)

=>tam giac AKB=tam giac AKC(c.c.c)

b,xet tam giacABC co:

AB=AC=>tam giac ABC can tai A

=>AK vua la duong trung truc, vua la duong cao

=>AK vuong goc voi BC

c,ta co: AK vuong goc voi BC, CE vuong goc voi BC

=>CK song song voi CE

nguyễn diễm cơ
13 tháng 12 2014 lúc 20:18

của bạn sao y chan đè cương của mình luôn

ton dao huy
12 tháng 2 2016 lúc 10:58

nguyễn diễm cơ giúp mình câu này vơi

c) tam giác BCE là tam giác gì

tính góc BCE

 

bảo
Xem chi tiết
Đỗ Xuân Bắc
11 tháng 12 2022 lúc 9:11

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB AC = . Gọi K là trung điểm của BC. 1) Chứng minh  =  AKB AKC . 2) Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB tại E . Tính số đo góc AEC.

Đỗ Tuấn Khôi
Xem chi tiết
hoàng thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
7 tháng 1 2021 lúc 22:39

a, Xét tam giác AKB và tam giác AKC có:

       AK chung

       AB = AC (gt)

       KB = KC ( K là trung điểm BC )

=> Tam giác AKB = tam giác AKC (c.c.c)

AB = AC (gt) => Tam giác ABC cân tại A có AK là đường trung tuyến ( K là trung điểm BC )

  => AK đồng thời là đường cao => AK vuông góc với BC.

b, Ta có: 

     AK vuông góc với BC (cmt)

     EC vuông góc với BC (gt)

=> AK song song với EC

c, Tam giác ABC cân tại A có AK vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao => AK cũng là đường phân giác tam giác ABC 

  => Góc BAK = góc CAK = 1/2 góc BAC = 1/2*90 độ(tam giác ABC vuông tại A) = 30 độ

Lại có: AK song song với EC (cmt)  => Góc KAC = góc ECA ( so le trong)

Mà góc KAC = 30 độ => Góc ECA = 30 độ

Góc BAC + góc CAE = 180 độ ( kề bù)

 => Góc CAE = 180 độ - góc BAC = 180 độ - 90 độ = 90 độ

 Xét tam giác ACE có : Góc AEC + góc ECA + góc CAE = 180 độ ( định lí tổng 3 góc trong tam giác)

                                    Góc AEC + 30 độ + 90 độ = 180 độ 

                                   => Góc AEC = 180 độ - 90 độ - 30 độ = 60 độ

                                      Hay góc BEC = 60 độ

    Vậy Góc BEC = 60 độ

Khách vãng lai đã xóa