Những câu hỏi liên quan
nguyett anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 14:55

a: Xét ΔABD có

AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔABD cân tại A

b: ΔABD cân tại A

=>góc ADH=góc ABH

mà góc ABH=góc HAC

nên góc ADH=góc HAC

ΔABD cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAD

=>góc BAH=góc DAH

mà góc BAH=góc ACB

nên góc DAH=góc ACB

c: Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

góc HDA=góc EDC

=>ΔDHA đồng dạng với ΔDEC

=>góc ECD=góc HAD

=>góc ECB=góc ACB

=>CB là phân giác của góc ACE

e: ΔBAD cân tại A

=>góc ADB<90 độ

=>góc ADC>90 độ

Xét ΔADC có góc ADC>90 độ

nên AC là cạnh lớn nhất

=>AC>CD

nguyễn hạ li
Xem chi tiết
Nguễn Quế Tài
28 tháng 3 2017 lúc 21:55

câu A sai đề rồi sửa lại đi

Minh Paxupy
28 tháng 3 2017 lúc 21:59

A B C H E D

Mk vẽ hình ko đc đẹp bạn vẽ lại nha 

Tam giác ABC có BAC+ABC+ACB=180

             90+30+ABC=180

=> ABC= 60

=> Tam giác Abc là tam giác đều 

b,Xét tam giác ADH và Tam giác ABH

AH chung; BH= DH; AHD=AHB

=> tam giác ADH=tam giác AHB (c.g.c)

=>ABH=ADH=60=> tam giác BAD đều => BAD=60 

ta có BAD+CAD=90 => CAD=30 

Tam giác có CAD=DCA=30 => tam giác CAD cân tại D=> DA=DC 

Xét tam giác ADH và tam giác CDE 

DA=DC; DEC=ADH=90

=> =(ch-gn)=> AH=CE

Nguyễn Thị Liễu Ngọc
Xem chi tiết
Lê Đức Tài
Xem chi tiết
Cold Wind
21 tháng 7 2016 lúc 20:06

(hình bạn tự kẻ nhé)

a) \(\Delta\)ABC : BAC^ = 90o ;BCA^ = 30o => ABC^ = 180o - BAC^ -BCA^ = 180o - 90o - 30o = 60o

\(\Delta\)BHA : BHA^ = 90o ; HBA^ = 60o => BAH^ = 180o - BHA^ - HBA^ = 180o - 90o - 60o = 30o

Xét \(\Delta\)BHA và \(\Delta\)DHA :

BHA^ = DHB^ = 90o

HA chung

HB = HD 

=> \(\Delta\)BHA = \(\Delta\)DHA (2 cạnh góc vuông)

=> BAH^ = DAH^ = 30o (2 cạnh  tương ứng)

Ta có: BAH^ + DAH^ = BAD^  <=> 30o + 30o = BAD^ => 60o = BAD^

\(\Delta\)ABD có: ABD^ = 60o; BAD^ = 60o 

Và ABD^ + BAD^ + BDA^ = 180o

     BDA^ = 180o - ABD^ - BAD^ = 180o - 60o - 60o = 60o

=> \(\Delta\)ABD đều

b) Ta có: \(\Delta\)BHA = \(\Delta\)DHA (cmt)

=> AH = CE (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: HDE^ = ADC^ (đđ)

và HDA^ = EDC^ = 60o (đđ)

mà HDE^ + ADC^ + HDA^ + EDC^ = 360o

2 * HDE^ + 2* HDA^ = 360o

2* HDE^  + 2* 60o = 360o

2* HDE^ = 360o - 120o

2* HDE^ = 240o

HDE^ = 120o

\(\Delta\)BHA = \(\Delta\)DHA (cmt)

=> DH = DE (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta\)HDE cân tại D

=> DHE^ = DEH^ 

\(\Delta\)HDE có: DHE^ + DEH^ + HDE^ = 180o

                       2* DHE^ = 180o - HDE^ = 180o - 120o = 60o

                          DHE^ = 30o

=> DHE^ = DCA^ = 30o

Mà DHE^ sole trong với DCA^ 

=> EH // AC

Trần Văn Đức
6 tháng 6 2021 lúc 16:49

a) ΔABDΔABD có đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến nên ABDABD cân.

Có ˆB=600B^=600 (vì ˆC=300C^=300 (gt)).

Do đó ΔABDΔABD đều.

b) ΔABDΔABD đều (cmt) ⇒ˆBAD=600⇒ˆCAD=ˆC=300.⇒BAD^=600⇒CAD^=C^=300.

Do đó ΔADCΔADC cân tại D ⇒DA=DC.⇒DA=DC.

Xét hai tam giác vuông AHD và CED có:

+) DA=DCDA=DC (cmt);

+) ˆD1=ˆD2D^1=D^2 (đđ);

Vậy ΔAHD=ΔCEDΔAHD=ΔCED (cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AH=CE.⇒AH=CE.

c) ΔAHD=ΔCEDΔAHD=ΔCED(cmt) ⇒HD=ED⇒HD=ED (cạnh tương ứng).

Do đó ΔDHEΔDHE cân tại D.

Mặt khác ΔADCΔADC cân tại D, mà hai tam giác cân này chung đỉnh D

⇒ˆCHE=ˆACB=300.⇒CHE^=ACB^=300.

⇒⇒ EH // AC (cặp góc so le trong bằng nhau).

Khách vãng lai đã xóa
nguyett anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 1:59

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHD vuông tại H có

AH chung

HB=HD

=>ΔAHB=ΔAHD

=>AB=AD

b: Xét ΔABD có

AB=AD

góc B=60 độ

=>ΔABD đều

c: Xét ΔDAC có góc DAC=góc DCA=30 độ

nên ΔDAC cân tại D

Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

DA=DC

góc ADH=góc CDE
=>ΔDHA=ΔDEC
=>AH=EC

d: Xét ΔCIA có

CH,AE là đường cao

CH cắt AE tại D

=>D là trực tâm

=>ID vuông góc AC

mà DF vuông góc AC

nên I,D,F thẳng hàng

Đoàn Đức Duy
Xem chi tiết
hỏi đáp
17 tháng 3 2020 lúc 13:50

Xét tam giác ABH và tam giác ACH

                    AB=AC(GT)

                    ^AHB=^AHC=90o

                    ^ABH=^ACH ( TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

=>  tam giác ABH = tam giác ACH

=> HB=HC ( 2c tứ)

có HB+HC=BC 

mà BC=8 cm

HB=HC

=> HB=HC=4cm

Xét tam giác ABH : ^H=90o

=> AB2+AH2+BH2(đ/lý pythagoras)

thay số ta có :

52=AH2+42

25-16=AH2

9=AH2

3=AH

c)Xét tam giác BDH và tam giác ECH

^BDH= ^ HEC =90o

BH=CH

^DBH=^ECH ( TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

=> tam giác BDH = tam giác ECH

=> DH=EH

=> HDE CÂN TẠI H (Đ/N)

d) qua tia đối của DH ; kẻ HK sao cho HK= DH

CÓ : tam giác HCK có cạnh HK là cạnh lớn nhất ( cạnh huyền)  => HK > HC

mà HD=HK 

=> HD>HC

Khách vãng lai đã xóa
BẢO LMT LÊ
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2022 lúc 22:01

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểmcủa BC

hay HB=HC

b: Xét ΔADH vuông tạiD và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra HD=HE

hay ΔHDE cân tại H

Tạ Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Hà Văn Chín
21 tháng 2 2022 lúc 20:49

a, B=30*

tgBAH = tgDAH (cgc) => ADH = 60* => ADC = 120* => DAC = 30* = ACD => ADC cân tại D

b, 

Khách vãng lai đã xóa