Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Hồng

Những câu hỏi liên quan
Bạch Dương Dễ Thương
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
8 tháng 10 2021 lúc 22:52

Bài 4

Số giấy vụn khối 2 thu được là:

\(246-18=228\left(kg\right)\)

Số giấy vụn của khối 3 thu được là:

\(\dfrac{246+228}{2}=237\left(kg\right)\)

Trung bình mỗi khối thu được là:

\(\dfrac{246+228+237}{3}=237\left(kg\right)\)

Vậy.....

 

 

An Chúa
8 tháng 10 2021 lúc 22:59

Bài 4 :  Bài giải

Khối 2 thu được số kg giấy vụn là :

   246 - 18 = 228 ( kg )

Khối 3 thu được số kg giấy vụn là :

  ( 246 + 228 ) : 2 = 237 ( kg )

Trung bình mỗi ngày thu được kg giấy vụn là : 

( 246 + 228 + 237 ) : 3 = 237 ( kg )

Đáp số : 237 kg giấy vụn

Bài 5 Lười làm thông cảm :))

 

 

 

 

Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 10 2021 lúc 23:02

Bài 5:

Tổng số tuổi 3 người: \(36\times3=108\left(tuổi\right)\)

Tổng số tuổi của bố và cháu: \(23\times2=46\left(tuổi\right)\)

Tuổi ông là: \(108-46=62\left(tuổi\right)\)

Tuổi cháu là: \(62-54=8\left(tuổi\right)\)

The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 23:07

Bài 2:

a: Xét (O) có 

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm

Do đó: CM=CA

Xét (O) có 

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

Do đó: DM=DB

Ta có: CD=CM+MD

nên CD=CA+DB

Ánh Ngọc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 4 2022 lúc 15:07

Bài 2:

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

a)

- Cho các dd tác dụng với dd BaCl2

+ Kết tủa trắng: Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4 (1)

\(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)

\(Na_2SO_3+BaCl_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+2NaCl\)

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

+ Không hiện tượng: NaCl, NaI (2)

- Cho các chất ở (1) tác dụng với dd HCl dư

+ Có khí không mùi thoát ra: Na2CO3

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

+ Có khí mùi hắc thoát ra: Na2SO3

\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)

+ Không hiện tượng: Na2SO4

- Cho dd ở (2) tác dụng với dd AgNO3

+ Kết tủa trắng: NaCl

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

+ Kết tủa vàng: NaI

\(NaI+AgNO_3\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)

b) 

- Cho các dd tác dụng với dd HCl dư

+ Có khí mùi trứng thối thoát ra: Na2S

\(Na_2S+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2S\)

+ Kết tủa trắng: AgNO3

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

+ Không hiện tượng: ZnSO4, KCl (1)

- Cho dd ở (1) tác dụng với dd BaCl2

+ Không hiện tượng: KCl

+ Kết tủa trắng: ZnSO4

\(ZnSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+ZnCl_2\)

c) 

- Cho các dd tác dụng với dd H2SO4 dư:

+ Không hiện tượng: NaCl, Na2SO4 (1)

+ Có khí mùi trứng thối thoát ra: Na2S

\(Na_2S+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2S\)

+ Kết tủa trắng: Pb(NO3)2, BaCl2 (2)

- Cho dd ở (1) tác dụng với dd Ba(NO3)2:

+ Không hiện tượng: NaCl

+ Kết tủa trắng: Na2SO4

\(Na_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaNO_3\)

- Cho dd ở (2) tác dụng với dd NaI:

+ Không hiện tượng: BaCl2

+ Kết tủa vàng: Pb(NO3)2

\(Pb\left(NO_3\right)_2+2NaI\rightarrow PbI_2\downarrow+2NaNO_3\)

d)

- Cho các dd tác dụng với dd HCl dư:

+ Có khí mùi trứng thối thoát ra: BaS

\(BaS+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2S\uparrow\)

+ Không hiện tượng: Na2SO4, FeCl2, Ba(NO3)2, KCl (1)

- Cho dd ở (1) tác dụng với dd Ba(OH)2

+ Không hiện tượng: Ba(NO3)2, KCl (2)

+ Kết tủa trắng: Na2SO4

\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)

+ Kết tủa trắng xanh: FeCl2

\(FeCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

- Cho dd ở (2) tác dụng với dd AgNO3

+ Không hiện tượng: Ba(NO3)2

+ Kết tủa trắng: KCl

\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)

danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 19:04

Bài 3:

Số học sinh kém là:

40-8-10-20=2(bạn)

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi so với lớp là:

8:40=20%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá so với lớp là:

20:40=50%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình so với lớp là:

10:40=25%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh yếu so với lớp là:

2:40=5%

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Bùi Võ Đức Trọng
19 tháng 7 2021 lúc 9:47

3) \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\) thì (x-2)(x+1)>0

=> x2 -x-2>0

=> x2 - x - \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{3}{2}\)>0

= (x+\(\dfrac{1}{4}\))2 - 3/2 >0

=> x+ 1/4>3/2

=> x>5/4

4) Có x đâu mà tìm bạn??

 

Bùi Võ Đức Trọng
19 tháng 7 2021 lúc 10:01

4) \(\sqrt{x^2+2x+1}\) + \(\sqrt{x^2-2x+1}\)\(\sqrt{\left(x+1\right)^2}\) + \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}\) 

=> /x+1/+/x-1/ = 2

=> /2x/ = 2

=> 2x=2

=> x=1

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 12:25

Để biểu thức có nghĩa thì (x-2)(x+1)>0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -1\end{matrix}\right.\)

Huynh Nhu
Xem chi tiết
An Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2022 lúc 18:43

Bài 2: 

a: \(f\left(x\right)=-9x^3-2x^2+6x-3\)

\(G\left(x\right)=9x^3-6x+53\)

b: \(H\left(x\right)=9x^3-6x+53-9x^3-2x^2+6x-3=-2x^2+50\)

c: Đặt H(x)=0

=>2x2-50=0

=>x=5 hoặc x=-5

tzanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2023 lúc 0:10

Bài 2:

a: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(m-3\right)=4-4m+12=-4m+16\)

Để pt vô nghiệm thì -4m+16<0

=>m>4

Để phương trình co nghiệmduy nhất thì -4m+16=0

=>m=4

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+16>0

=>m<4

b: \(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-m+1\right)\)

\(=4m^2-8m+4-4m^2+4m-4=-4m\)

Để pt vô nghiệm thì -4m<0

=>m>0

Để phương trình co nghiệmduy nhất thì -4m=0

=>m=0

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m>0

=>m<0

c: \(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot1\cdot1=m^2-4\)

Để pt vô nghiệm thì m^2-4<0

=>-2<m<2

Để phương trình co nghiệmduy nhất thì m^2-4=0

=>m=2 hoặc m=-2

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m^2-4>0

=>m>2 hoặc m<-2

Tiến Thủy
Xem chi tiết
danh
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:10

Bài 3:

a. $[25+(-15)]+(-25)=25-15-25=(25-25)-15=0-15=-15$

b. $512-(-88)-400-112$

$=512+88-400-112$

$=(512-112-400)+88=(400-400)+88=88$

c. 

$-(310)+(-290)-907+107=-310-290-907+107$

$=-(310+290)-(907-107)=-600-600=-1200$

d.

$-2004-1975+2000-2025$

$=-(2004-2000)-(1975+2025)=-4-4000=-(4+4000)=-4004$

Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:03

Bài 1:

a. $ax+ay+bx+by=(ax+ay)+(bx+by)=a(x+y)+b(x+y)$

$=(x+y)(a+b)=17(-2)=-34$

b. $ax-ay+bx-by = (ax-ay)+(bx-by)$

$=a(x-y)+b(x-y)=(x-y)(a+b)=(-1)(-7)=7$

 

Akai Haruma
19 tháng 1 2022 lúc 18:05

Bài 2:

a. Bội của 1 số $k$ tự nhiên nào đó có dạng $nk$ với $n$ là số tự nhiên bất kỳ, như $0, k, 2k, 3k,4k,...$

Tương tự vậy thì bội của $5$ có dạng $5n$ với $n$ là số tự nhiên bất kỳ

b.

Tất cả các số chẵn có dạng $2k$ với $k$ là số nguyên nào đó 

c. Tất cả các số lẻ có dạng $2k+1$ với $k$ là số nguyên nào đó.