Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
AmiAmi ARMY
Xem chi tiết
No choice
19 tháng 8 2018 lúc 20:24

Dễ ẹc !!!

AmiAmi ARMY
19 tháng 8 2018 lúc 20:25

dễ thiệt, t làm đc r:>>>

No choice
19 tháng 8 2018 lúc 20:32

a)  Chất tham gia phản ứng là :  Kẽm ( Zn ) và dung dịch axit clohidric ( HCl )

b)  Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra :  Kẽm ( Zn ) tác dụng với HCl tạo ra chất khác ( ZnCl2)

c)  PTHH : 

  Kẽm + axit clorua -------->  kẽm clorua + hidro

d)  Theo định luật bảo toàn khối lượng có :

              mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2 

      =>    6.5 + mHCl = 13.6 + 0.2

     =>    mHCl = 13.6 + 0.2 - 6.5 = 7.3 ( g )

        Khối lg HCl có trong dung dịch là :  7.3 ( g )

        Ủng hộ nhak !!!

lê thị thanh minh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
1 tháng 5 2021 lúc 16:28

undefined

Duy Phúc
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 4 2023 lúc 22:29

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,05.80=4\left(g\right)\)

Nikki Nii
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
21 tháng 9 2021 lúc 16:00

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)

           1           2             1            1

         0,1       0,1           0,05

b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\)

                ⇒ Zn dư , HCl phản ứng hết

                ⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl

\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{ZnCl2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bùi Xuân Huấn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 3 2023 lúc 19:54

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{3,36}{56}=0,06\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)

c, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,025}{1}>\dfrac{0,06}{3}\), ta được Fe2O3 dư.

Theo PT: \(n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,025-0,02=0,005\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,005.160=0,8\left(g\right)\)

Phạm Thị Mỹ Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
4 tháng 3 2018 lúc 19:05

nZn = 0,3 mol

nHCl = 0,5 mol

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Đặt tỉ lệ ta có

0,3 < \(\dfrac{0,5}{2}\)

⇒ Zn dư và dư 3,25 gam

⇒ VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)

Hoàng Thị Anh Thư
4 tháng 3 2018 lúc 19:32

nZn=19,5/65=0,3(mol)

mHCl=18,25/36,5=0,5(mol)

pt: Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

1______2

0,3_____0,5

Ta có: 0,3/1>0,5/2

=>Zn dư

mZn dư=0,05.65=3,25(mol)

Theo pt: nH2=1/2nHCl=1/2.0,5=0,25(mol)

=>VH2=0,25.22,4=5,6(l)

Ngô Phương Nam
Xem chi tiết
2611
8 tháng 5 2022 lúc 16:34

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`

`0,2`  `0,4`                 `0,2`     `0,2`      `(mol)`

`n_[Zn]=13/65=0,2(mol)`

`a)V_[H_2]=0,2.22,4=4,48(l)`

`b)C%_[HCl]=[0,4.36,5]/100 . 100 =14,6%`

`c)C%_[ZnCl_2]=[0,2.136]/[13+100-0,2.2].100~~24,16%`

`d)`

`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`

`0,1`     `0,1`          `0,1`                    `(mol)`

`n_[CuO]=8/80=0,1(mol)`

Ta có:`[0,2]/1 > [0,1]/1`

  `=>H_2` dư, `CuO` hết

`=>m_[Cu]=0,1.64=6,4(g)`

nguyễn thị hương giang
8 tháng 5 2022 lúc 16:32

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

0,2      0,2                0,2       0,2

a)\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)

b)\(m_{H_2SO_4}=0,2\cdot98=19,6g\)

   \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{19,6}{100}\cdot100\%=19,6\%\)

c)\(m_{ZnSO_4}=0,2\cdot161=32,2g\)

   \(m_{ddZnSO_4}=13+100-0,2\cdot2=112,6g\)

   \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{32,2}{112,6}\cdot100\%=28,6\%\)

d)\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

   \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

   0,1        0,2     0,1

   \(m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4g\)

Đoán Hoàng
Xem chi tiết
hnamyuh
30 tháng 3 2021 lúc 18:16

\(a) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ b) n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ c) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{3,2}{160} = 0,02(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ 3n_{Fe_2O_3} = 0,02.3 = 0,06 < n_{H_2} = 0,1 \to H_2\ dư\)

Vậy lượng sắt III oxit trên phản ứng hết với lượng hidro sinh ra.

Phí Thị Ánh Ngọc
30 tháng 3 2021 lúc 18:33

a) PTPƯ:        Zn     +    2 HCl   →    Zn\(_{ }Cl_2\)  +   \(_{_{ }}H_2\)

\(_{ }n_{Zn}\) = \(\dfrac{6,5}{65}\) = 0,1 ( mol)

Theo PTPƯ: để có 1 mol \(_{_{ }}H_2\) cần 1 mol  Zn

     ⇒   có 0,1 mol Zn sẽ tạo ra 0,1 mol \(_{_{ }}H_2\) 

\(_{ }V_{H_2}\) =  n. 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 ( l)

c) 

PTPƯ: 3 \(_{ }H_2\)     +       \(_{ }Fe_2O_3\)    →      3 \(_{ }H_2O\)  +     2Fe

tỉ lệ:          3         :         1              :          3         :      2 

Số mol:   0,1        :        \(\dfrac{1}{30}\)

\(_{ }m_{Fe_2O_3}\) = \(\dfrac{1}{30}\) . 160 =  5,3 ( g)

Yến Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 3 2022 lúc 12:16

\(n_{Mg}=\dfrac{13}{24}=0,54mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,54                     0,54               ( mol )

\(m_{MgCl_2}=0,54.95=51,3g\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

            0,54          0,54               ( mol )

\(m_{Cu}=0,54.64=34,56g\)