Những câu hỏi liên quan
nguyễn phạm lan anh
Xem chi tiết
SPT_PhươngBg
10 tháng 6 2020 lúc 18:41

a. xét tam giác ABC và AHB có:

góc A chung

góc B= góc H (=90)

suy ra 2 tam giác đồng dạng nên \(\frac{AB}{AH}=\frac{AC}{AB}\Rightarrow AB^2=AH.AC\)

b. Xét tam giác CBH và CAB có:

góc C chung

góc H=góc B (=90)

suy ra 2 tam giác đồng dạng nên \(\frac{BC}{AC}=\frac{HC}{BC}\Rightarrow BC^2=AC.HC\)

c. Áp dụng Pytago cho tam giác ABC => \(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{20^2+15^2}=25\)

theo a suy ra \(AH=\frac{AB^2}{AC}=\frac{400}{25}=16\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 14:03

Bài 5: 

Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH\left(BH+9\right)=400\)

\(\Leftrightarrow BH^2+25HB-16HB-400=0\)

\(\Leftrightarrow BH=16\left(cm\right)\)

hay BC=25(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=15\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bùi Thọ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 8:22

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H co

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

nguyen thi trang
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 3 2020 lúc 10:45

Bài 2:

A B C D H 1

a) Xét tam giác BDC vuông tại C có:

\(DC^2+BC^2=DB^2\)

\(\Rightarrow BD=\sqrt{DC^2+BC^2}\)( DC=AB)

\(\Rightarrow BD=10\left(cm\right)\)

b) tam giác BDA nhé

Xét tamg giác ADH và tam giác BDA có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{D1}chung\\\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta ADH~\Delta BDA\left(g.g\right)}\)

c) Vì tam giác ADH đồng dạng với tam giác BDA (cmt)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DH}=\frac{BD}{DA}\)( các cạnh t,.ứng tỉ lệ )

\(\Rightarrow AD^2=BD.DH\)

d) Xét tan giác AHB và tam giác BCD có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\\\widehat{ABH}=\widehat{DBC}=45^0\end{cases}\Rightarrow\Delta AHB~\Delta BCD\left(g.g\right)}\)

( góc= 45 độ bạn tự cm nhé )

e) \(S_{ABD}=\frac{1}{2}AD.AB=\frac{1}{2}AH.BD\)

\(\Rightarrow AD.AB=AH.BD\)

\(\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)

Dùng Py-ta-go làm nốt tính DH
 

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
12 tháng 3 2020 lúc 11:03

Bài 1

A B C H I D

a) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

Thay AB=3cm, AC=4cm

\(\Rightarrow3^2+4^2=BC^2\)

<=> 9+16=BC2

<=> 25=BC2

<=> BC=5cm (BC>0)

Khách vãng lai đã xóa
thanh tú
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
2 tháng 3 2022 lúc 16:22

a. Xét tam giác ABC và tam giác HBA, có:

\(\widehat{A}=\widehat{H}=90^0\)

\(\widehat{B}:chung\)

Vậy tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BC.BH\) 

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{15^2+20^2}=\sqrt{625}=25cm\)

Ta có:

\(AB^2=BC.BH\) ( cmt )

\(\Leftrightarrow15^2=25.BH\)

\(\Leftrightarrow225=25BH\)

\(\Leftrightarrow BH=9cm\)

\(\Rightarrow CH=BC-BH=25-9=16cm\)

 

Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:05

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=10^2-6^2=64\)

=>\(AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>AH=48/10=4,8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)

=>\(BH\cdot10=6^2=36\)

=>BH=36/10=3,6(cm)

ΔAHB vuông tại H

=>\(S_{HAB}=\dfrac{1}{2}\cdot HA\cdot HB=\dfrac{1}{2}\cdot4,8\cdot3,6=8,64\left(cm^2\right)\)

Nguyễn thị thúy Quỳnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:01

a) Để tính độ dài đường cao \(AH\) và số đo \(\angle B\), chúng ta có thể sử dụng các quy tắc trong tam giác vuông.

 

Chúng ta biết rằng trong tam giác vuông, độ dài của đường cao \(AH\) từ đỉnh vuông \(A\) xuống cạnh huyền \(BC\) có thể được tính bằng công thức:

 

\[AH = \frac{1}{2} \times BC\]

 

Trong trường hợp này:

 

\[AH = \frac{1}{2} \times 10 \, \text{cm} = 5 \, \text{cm}\]

 

Số đo của góc \(\angle B\) có thể được tính bằng cách sử dụng hàm tan trong tam giác vuông:

 

\[\tan B = \frac{AH}{AB}\]

 

\[\angle B = \arctan\left(\frac{AH}{AB}\right)\]

 

Trong trường hợp này:

 

\[\tan B = \frac{5}{6}\]

 

\[\angle B = \arctan\left(\frac{5}{6}\right)\]

 

Bạn có thể sử dụng máy tính để tính toán giá trị chính xác của \(\angle B\).

 

b) Để tính diện tích tam giác \(AHB\), chúng ta sử dụng công thức diện tích tam giác:

 

\[S_{AHB} = \frac{1}{2} \times \text{độ dài } AH \times \text{độ dài } AB\]

 

Trong trường hợp này:

 

\[S_{AHB} = \frac{1}{2} \times 5 \, \text{cm} \times 6 \, \text{cm} = 15 \, \text{cm}^2\]

 

Vậy, độ dài của đường cao \(AH\) là \(5 \, \text{cm}\), số đo của góc \(\angle B\) có thể được tính, và diện tích tam giác \(AHB\) là \(15 \, \text{cm}^2\).

Nguyễn thị thúy Quỳnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:02

loading...

Quỳnh Đinh
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 8:43

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBHA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔBAC đồng dạng với ΔBHA

c: BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đặng Văn Cường
22 tháng 3 2021 lúc 20:28

tui chịuleuleu