Đỗ Quốc Bảo
Câu 1: Trong bài thơ “ Ngắm trăng” a. Mở đầu bài thơ là ngục trung kết thúc là thi gia. Chi tiết này nói lên điều gì? b. Sự hoán đổi vị trí giữa người (nhân, thi gia) và trăng (nguyệt) ở hai câu thơ kết bài có ý nghĩa gì? Câu 2: Có người cho rằng,“Nhật kí trong tù” là “cuộc vượt ngục về tinh thần” của Bác. Em có đồng ý với ý kiến ấy không? Hãy chỉ ra điều đó trong bài thơ “Ngắm trăng”? Câu 3: Văn bản “ Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp được viết theo thể loại gì? Trình bày đặc điểm của th...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thảo Linh
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
2 tháng 3 2021 lúc 21:06
câu 1: trong 2 câu thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào Nêu tác dụng => BPTT : Phép đối : Bác Hồ ở bên trong >< Trăng ở ngoài ; Nhân hoá : Trăng ngắm . câu 2 mở đầu bài thơ là hình ảnh của 1 người tù nhân , kết thúc bài thơ là hình anh của 1 thi gia . Em thấy có sự khác nhau như thế nào Từ đó em có cảm nhận gì về nhân vật trữ tình trong 2 câu thơ cuối => Bác chủ động ngắm , tìn đến trăng sáng để quên đi thân phận tù đày . Đây là cuộc giao hòa gần gũi, thân thiết giữa người và trăng. Mặt trăng như người bạn tri kỉ bầu bạn với bác trong mọi hoàn cảnh , dù bác có ở bơi đâu trăng cũng vẫn gần gũi kề bên . Đối với trăng , bác là một thi sĩ có tâm hồn mộng mơ , lãng mạn , yêu thiên nhiên . Từ hình ảnh một người chiến sĩ cách mạng trở nên một vị thi sĩ giàu cảm xúc , nghị lực . Đó chính là chất thép của bác , vị lãnh tụ giàu tình yêu .
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thảo Linh
Xem chi tiết
•Min tổng SM박지민•
Xem chi tiết
B.Trâm
25 tháng 2 2020 lúc 23:46

Bn tham khảo:

“Ngục trung” là trong hoàn cảnh tù đày. Lẽ thường, “ngục trung” phải gắn với “tù nhân” nhưng kết thúc bài thơ người đọc lại bắt gặp hình ảnh của “thi nhân”. Một “thi nhân” ngay trong hoàn cảnh ngục tù. Đây chính là nét độc đáo khác thường của bài thơ. Có ngục tù nhưng dường như không có tù nhân. Điều này cho thấy bản lĩnh của Hồ Chí Minh: luôn đứng cao hơn hoàn cảnh. Ngục tù có thể giam cầm thân thể Bác, song tâm hồn Bác thì luôn tự do tuyệt đối. Đó là sự giao hòa tâm hồn giữa Bác và trăng. Hơn nữa, sự thay đổi đó cũng thể hiện được cuộc vượt ngục tinh thần cách mạng của Bác. Nhà tù có thể giam giữ thân thể của Bác nhưng tinh thần của Bác đã giao hòa với thiên nhiên tươi đẹp, được ánh sáng lý tưởng soi chiếu. Song sắt tù ngục không thể giam cầm được tâm hồn bay bổng , không thể trói buộc tình yêu thiên nhiên sự khao khát tự do hòa mình vào nhiên nhiên của Bác.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yến Nhi
Xem chi tiết
Yến Nhi
23 tháng 2 2020 lúc 11:20

 bạn nào giúp mình với :<

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yến Nhi
Xem chi tiết
Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 3 2018 lúc 19:52

“Ngục trung” là trong hoàn cảnh tù đày. Lẽ thường, “ngục trung” phải gắn với “tù nhân” nhưng kết thúc bài thơ người đọc lại bắt gặp hình ảnh của “thi nhân”. Một “thi nhân” ngay trong hoàn cảnh ngục tù. Đây chính là nét độc đáo khác thường của bài thơ. Có ngục tù nhưng dường như không có tù nhân. Điều này cho thấy bản lĩnh của Hồ Chí Minh: luôn đứng cao hơn hoàn cảnh. Ngục tù có thể giam cầm thần thể Bác, song tâm hồn Bác thì luôn tự do tuyệt đối. Ý thơ này còn được lặp lại ở một bài thơ khác của Người trong Nhật kí trong tù: “Ngục trung lưu trú tự do nhân” (Còn lại trong tù khách tự do).

Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 3 2018 lúc 19:52

“Ngục trung” là trong hoàn cảnh tù đày. Lẽ thường, “ngục trung” phải gắn với “tù nhân” nhưng kết thúc bài thơ người đọc lại bắt gặp hình ảnh của “thi nhân”. Một “thi nhân” ngay trong hoàn cảnh ngục tù. Đây chính là nét độc đáo khác thường của bài thơ. Có ngục tù nhưng dường như không có tù nhân. Điều này cho thấy bản lĩnh của Hồ Chí Minh: luôn đứng cao hơn hoàn cảnh. Ngục tù có thể giam cầm thân thể Bác, song tâm hồn Bác thì luôn tự do tuyệt đối. Ý thơ này còn được lặp lại ở một bài thơ

Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 3 2018 lúc 19:53

“Ngục trung” là trong hoàn cảnh tù đày. Lẽ thường, “ngục trung” phải gắn với “tù nhân” nhưng kết thúc bài thơ người đọc lại bắt gặp hình ảnh của “thi nhân”. Một “thi nhân” ngay trong hoàn cảnh ngục tù. Đây chính là nét độc đáo khác thường của bài thơ. Có ngục tù nhưng dường như không có tù nhân. Điều này cho thấy bản lĩnh của Hồ Chí Minh: luôn đứng cao hơn hoàn cảnh. Ngục tù có thể giam cầm thân thể Bác, song tâm hồn Bác thì luôn tự do tuyệt đối. Ý thơ này còn được lặp lại ở một bài thơ ...

Vẻ đẹp của tâm hồn “thi gia” được thể hiện qua những chi tiết nào của bài thơ?

Câu hỏi: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” - thể hiện tất cả sự xốn xang, rung động mạnh mẽ của một tâm hồn nghệ sĩ. cần lưu ý: dù trong hoàn cảnh ngục tù nhưng Bác lại thấy đối diện với mình chỉ có vẻ đẹp của đêm trăng.

- Tư thế ngắm trăng: lặng lẽ đầy say mê. Toàn bộ tình cảm với trăng, vì hoàn cảnh “ngục trung vô tứu diệc vô hoa” nên chỉ còn biết trút vào trong ánh nhìn tha thiết, vời vợi. Không miêu tả tình cảm trực tiếp mà chỉ gợi lên một tư thế. Chính vì thế mà thế giới cảm xúc trở nên sâu thẵm, mênh mang khó có thể nói hết bằng lời.
Sự hoán đổi vị trí giữa người (nhân, thi gia) và trăng (nguyệt) ở hai câu thơ Kết bài có ý nghĩa gì?

- Ở câu thơ thứ ba, trăng là vẻ đẹp mà con người hướng tới chiêm ngưỡng một cách say mê.

- Sự hoán đổi vị trí câu thơ thứ tư khiến cho con người trở thành đối tượng chiêm ngưỡng của trăng. Con người trở thành cái đẹp tỏa sáng. Cái đẹp ấy rực rỡ đến mức cái đẹp của thế giới tự nhiên cũng phải say mê chiêm ngưỡng.

Như thế trăng và người là sự sóng đôi của cái đẹp. Hai cái đẹp đó cùng đối diện và tỏa sáng bên nhau tạo ra một sự cộng hưởng. Ngục tù lúc này lại trở thành nơi gặp gỡ - tương giao - tỏa sáng của cái đẹp.
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 3 2019 lúc 15:43

Hai câu thơ cuối có sự đăng đối về mặt ý và hình thức:

   + Chữ "song" (cửa sổ) ở giữa cặp từ nhân/ nguyệt- minh nguyệt/ thi gia: người tù vượt qua song sắt, qua sự kìm kẹp để hướng ra ngoài ngắm trăng.

   + Trăng cũng nhòm qua khe cửa ngắm nhà thơ: sự giao hòa giữa trăng với người, người và trăng.

   + Biện pháp nhân hóa: trăng trở thành người bạn tri âm tri kỷ từ rất lâu của người tù.

   → Cả người và trăng đều chủ động gặp gỡ tự do, vượt qua những rào cản cửa sắt nhà tù. Cuộc ngắm trăng này trở nên thi vị khi hai tâm hồn tri kỉ tìm đến với nhau: người- trăng.

Bình luận (0)
Ngọc Bích Thị Trần
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 19:46

Ánh trăng làm cho tâm hồn con người nhẹ nhõm, thăng hoa, khiến tù nhân thoắt biến thành thi nhân. Chữ “nhân” trong câu thơ thứ ba Bác dùng để chỉ người ngắm trăng, nhưng đến chữ cuối cùng của bài thơ, người ngắm trăng đã biến thành thi nhân. Có một điều kỳ lạ, bài thơ Ngắm trăng là một trong số ít những bài thơ Bác tự nhận mình là thi nhân. Cuộc sống trong tù là vô nhân đạo. Nhưng đằng sau đó, không đơn giản chỉ là một trái tim biết rung cảm trước cái đẹp vĩnh hằng của tạo hóa, mà còn là một tâm hồn mạnh mẽ, tràn ngập sức sống, dám vượt qua hiện thực trần trụi của nhà tù để giao hòa với thiên nhiên, đất trời. Nếu không phải là một tâm hồn nghệ sĩ, không phải là một bản lĩnh thép của một người chiến sĩ kiên cường thì Bác không thể vượt qua chính mình trong hoàn cảnh đó.

*Bạn tham khảo ạ.

Bình luận (0)
Calala
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 3 2023 lúc 21:33

Cách sắp xếp ấy cho thấy sự gắn bó giữa người và trăng (ở đây là Bác). Tình yêu và sự gắn bó như tri kỉ giữa Bác và trăng

Bình luận (0)
Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 8 2016 lúc 12:50

CHỈ GỢI Ý THÔI NHA:

aBài thơ trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh

 bBài thơ được trích từ tập thơ “Nhật kí trong tù”.

 cBài thơ được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

 dVề hình thức: viết đúng một đoạn văn, từ 5 đến 10 dòng, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, chính xác, không mắc lỗi về câu, từ.

 

Về nội dung, cần đảm bảo những ý sau:

–  Giá trị nghệ thuật:

+ Sử dụng phép đối, nhân hóa linh hoạt.

+ Vừa mang màu sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại.

–  Giá trị nội dung:

+ Khắc họa cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong nhà lao Tưởng Giới Thạch.

+ Thể hiện tình yêu thiên nhiên say đắm, tinh thần lạc quan, đầy “chất thép” của người chiến sĩ – nghệ sĩ Hồ Chí Minh.

Bình luận (0)