“Ngục trung” là trong hoàn cảnh tù đày. Lẽ thường, “ngục trung” phải gắn với “tù nhân” nhưng kết thúc bài thơ người đọc lại bắt gặp hình ảnh của “thi nhân”. Một “thi nhân” ngay trong hoàn cảnh ngục tù. Đây chính là nét độc đáo khác thường của bài thơ. Có ngục tù nhưng dường như không có tù nhân. Điều này cho thấy bản lĩnh của Hồ Chí Minh: luôn đứng cao hơn hoàn cảnh. Ngục tù có thể giam cầm thần thể Bác, song tâm hồn Bác thì luôn tự do tuyệt đối. Ý thơ này còn được lặp lại ở một bài thơ khác của Người trong Nhật kí trong tù: “Ngục trung lưu trú tự do nhân” (Còn lại trong tù khách tự do).
“Ngục trung” là trong hoàn cảnh tù đày. Lẽ thường, “ngục trung” phải gắn với “tù nhân” nhưng kết thúc bài thơ người đọc lại bắt gặp hình ảnh của “thi nhân”. Một “thi nhân” ngay trong hoàn cảnh ngục tù. Đây chính là nét độc đáo khác thường của bài thơ. Có ngục tù nhưng dường như không có tù nhân. Điều này cho thấy bản lĩnh của Hồ Chí Minh: luôn đứng cao hơn hoàn cảnh. Ngục tù có thể giam cầm thân thể Bác, song tâm hồn Bác thì luôn tự do tuyệt đối. Ý thơ này còn được lặp lại ở một bài thơ
“Ngục trung” là trong hoàn cảnh tù đày. Lẽ thường, “ngục trung” phải gắn với “tù nhân” nhưng kết thúc bài thơ người đọc lại bắt gặp hình ảnh của “thi nhân”. Một “thi nhân” ngay trong hoàn cảnh ngục tù. Đây chính là nét độc đáo khác thường của bài thơ. Có ngục tù nhưng dường như không có tù nhân. Điều này cho thấy bản lĩnh của Hồ Chí Minh: luôn đứng cao hơn hoàn cảnh. Ngục tù có thể giam cầm thân thể Bác, song tâm hồn Bác thì luôn tự do tuyệt đối. Ý thơ này còn được lặp lại ở một bài thơ ...
Vẻ đẹp của tâm hồn “thi gia” được thể hiện qua những chi tiết nào của bài thơ?Câu hỏi: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” - thể hiện tất cả sự xốn xang, rung động mạnh mẽ của một tâm hồn nghệ sĩ. cần lưu ý: dù trong hoàn cảnh ngục tù nhưng Bác lại thấy đối diện với mình chỉ có vẻ đẹp của đêm trăng.
- Tư thế ngắm trăng: lặng lẽ đầy say mê. Toàn bộ tình cảm với trăng, vì hoàn cảnh “ngục trung vô tứu diệc vô hoa” nên chỉ còn biết trút vào trong ánh nhìn tha thiết, vời vợi. Không miêu tả tình cảm trực tiếp mà chỉ gợi lên một tư thế. Chính vì thế mà thế giới cảm xúc trở nên sâu thẵm, mênh mang khó có thể nói hết bằng lời.
Sự hoán đổi vị trí giữa người (nhân, thi gia) và trăng (nguyệt) ở hai câu thơ Kết bài có ý nghĩa gì?
- Ở câu thơ thứ ba, trăng là vẻ đẹp mà con người hướng tới chiêm ngưỡng một cách say mê.
- Sự hoán đổi vị trí câu thơ thứ tư khiến cho con người trở thành đối tượng chiêm ngưỡng của trăng. Con người trở thành cái đẹp tỏa sáng. Cái đẹp ấy rực rỡ đến mức cái đẹp của thế giới tự nhiên cũng phải say mê chiêm ngưỡng.
Như thế trăng và người là sự sóng đôi của cái đẹp. Hai cái đẹp đó cùng đối diện và tỏa sáng bên nhau tạo ra một sự cộng hưởng. Ngục tù lúc này lại trở thành nơi gặp gỡ - tương giao - tỏa sáng của cái đẹp.
“Ngục trung” là trong hoàn cảnh tù đày. Lẽ thường, “ngục trung” phải gắn với “tù nhân” nhưng kết thúc bài thơ người đọc lại bắt gặp hình ảnh của “thi nhân”. Một “thi nhân” ngay trong hoàn cảnh ngục tù. Đây chính là nét độc đáo khác thường của bài thơ. Có ngục tù nhưng dường như không có tù nhân. Điều này cho thấy bản lĩnh của Hồ Chí Minh: luôn đứng cao hơn hoàn cảnh. Ngục tù có thể giam cầm thần thể Bác, song tâm hồn Bác thì luôn tự do tuyệt đối. Ý thơ này còn được lặp lại ở một bài thơ khác của Người trong Nhật kí trong tù: “Ngục trung lưu trú tự do nhân” (Còn lại trong tù khách tự do).
Cre:gg
“Ngục trung” là trong hoàn cảnh tù đày. Lẽ thường, “ngục trung” phải gắn với “tù nhân” nhưng kết thúc bài thơ người đọc lại bắt gặp hình ảnh của “thi nhân”. Một “thi nhân” ngay trong hoàn cảnh ngục tù. Đây chính là nét độc đáo khác thường của bài thơ. Có ngục tù nhưng dường như không có tù nhân. ...
“Ngục trung” là trong hoàn cảnh tù đày. Lẽ thường, “ngục trung” phải gắn với “tù nhân” nhưng kết thúc bài thơ người đọc lại bắt gặp hình ảnh của “thi nhân”. Một “thi nhân” ngay trong hoàn cảnh ngục tù. Đây chính là nét độc đáo khác thường của bài thơ. Có ngục tù nhưng dường như không có tù nhân. Điều này cho thấy bản lĩnh của Hồ Chí Minh: luôn đứng cao hơn hoàn cảnh. Ngục tù có thể giam cầm thân thể Bác, song tâm hồn Bác thì luôn tự do tuyệt đối. Ý thơ này còn được lặp lại ở một bài thơ ...
Vẻ đẹp của tâm hồn “thi gia” được thể hiện qua những chi tiết nào của bài thơ?
Câu hỏi: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” - thể hiện tất cả sự xốn xang, rung động mạnh mẽ của một tâm hồn nghệ sĩ. cần lưu ý: dù trong hoàn cảnh ngục tù nhưng Bác lại thấy đối diện với mình chỉ có vẻ đẹp của đêm trăng.
- Tư thế ngắm trăng: lặng lẽ đầy say mê. Toàn bộ tình cảm với trăng, vì hoàn cảnh “ngục trung vô tứu diệc vô hoa” nên chỉ còn biết trút vào trong ánh nhìn tha thiết, vời vợi. Không miêu tả tình cảm trực tiếp mà chỉ gợi lên một tư thế. Chính vì thế mà thế giới cảm xúc trở nên sâu thẵm, mênh mang khó có thể nói hết bằng lời.
Sự hoán đổi vị trí giữa người (nhân, thi gia) và trăng (nguyệt) ở hai câu thơ Kết bài có ý nghĩa gì?
- Ở câu thơ thứ ba, trăng là vẻ đẹp mà con người hướng tới chiêm ngưỡng một cách say mê.
- Sự hoán đổi vị trí câu thơ thứ tư khiến cho con người trở thành đối tượng chiêm ngưỡng của trăng. Con người trở thành cái đẹp tỏa sáng. Cái đẹp ấy rực rỡ đến mức cái đẹp của thế giới tự nhiên cũng phải say mê chiêm ngưỡng.
Như thế trăng và người là sự sóng đôi của cái đẹp. Hai cái đẹp đó cùng đối diện và tỏa sáng bên nhau tạo ra một sự cộng hưởng. Ngục tù lúc này lại trở thành nơi gặp gỡ - tương giao - tỏa sáng của cái đẹp.