Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nguyên
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
18 tháng 12 2020 lúc 18:27

ĐKXĐ: \(x\ge1\).

Phương trình đã cho tương đương:

\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}=\dfrac{8}{\sqrt{4x^4-12x^3+9x^2+16}-\left(2x^2-3x\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}=\dfrac{\sqrt{4x^4-12x^3+9x^2+16}+\left(2x^2-3x\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x^4-12x^3+9x^2+16}+\left(2x^2-3x\right)-2\sqrt{x+3}-2\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x^4-12x^3+9x^2+16}-2\sqrt{x+3}\right)+\left(2x^2-3x-2\sqrt{x-1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x^4-12x^3+9x^2-4x+4}{\sqrt{4x^4-12x^3+9x^2+16}+2\sqrt{x+3}}+\dfrac{4x^4-12x^3+9x^2-4x+4}{2x^2-3x+2\sqrt{x-1}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x^3-4x^2+x-2\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{4x^4-12x^3+9x^2+16}+2\sqrt{x+3}}+\dfrac{1}{2x^2-3x+2\sqrt{x-1}}\right)=0\).

Do \(x\ge1\) nên ta có \(\dfrac{1}{\sqrt{4x^4-12x^3+9x^2+16}+2\sqrt{x+3}}+\dfrac{1}{2x^2-3x+2\sqrt{x-1}}>0\).

Do đó \(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\Leftrightarrow x=2\left(TMĐK\right)\\4x^3-4x^2+x-2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\).

Giải phương trình bậc 3 ở (1) ta được \(x=\dfrac{\sqrt[3]{36\sqrt{13}+53\sqrt{6}}}{\sqrt[6]{279936}}+\dfrac{1}{\sqrt[6]{7776}\sqrt[3]{36\sqrt{13}+53\sqrt{6}}}+\dfrac{1}{3}\approx1,157298106\left(TMĐK\right)\).

Vậy...

 

 

 

Trần Minh Hoàng
18 tháng 12 2020 lúc 18:49

Vì trong bài làm của mình có một số dòng khá dài nên bạn có thể vào trang cá nhân của mình để đọc tốt hơn!

Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
3 tháng 7 2020 lúc 11:13

\(ĐK:\orbr{\begin{cases}x\le1-\sqrt{2}\\1+\sqrt{2}\le x\le3\end{cases}}\)

\(\sqrt{2x^2-4x-2}+\left(x-1\right)^2\sqrt{12x-4}=\left(8-x\right)\sqrt{3-x}\)\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2-4x-2}-\sqrt{3-x}+\left(2x^2-3x-5\right)\sqrt{3-x}=0\)\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-3x-5}{\sqrt{2x^2-4x-2}+\sqrt{3-x}}+\left(2x^2-3x-5\right)\sqrt{3-x}=0\)\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3x-5\right)\left(\frac{1}{\sqrt{2x^2-4x-2}+\sqrt{3-x}}+\sqrt{3-x}\right)=0\)(*)

Mà ta có thể thấy được: \(\frac{1}{\sqrt{2x^2-4x-2}+\sqrt{3-x}}+\sqrt{3-x}>0\)nên từ phương trình (*) suy ra \(2x^2-3x-5=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)(t/m điều kiện)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-1;\frac{5}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
4 tháng 7 2020 lúc 13:46

thấy sai sai)):

Khách vãng lai đã xóa
Nguyên
Xem chi tiết
Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 10:34

a.

$x^2-11=0$

$\Leftrightarrow x^2=11$

$\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{11}$

b. $x^2-12x+52=0$

$\Leftrightarrow (x^2-12x+36)+16=0$

$\Leftrightarrow (x-6)^2=-16< 0$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

c.

$x^2-3x-28=0$

$\Leftrightarrow x^2+4x-7x-28=0$

$\Leftrightarrow x(x+4)-7(x+4)=0$

$\Leftrightarrow (x+4)(x-7)=0$

$\Leftrightarrow x+4=0$ hoặc $x-7=0$

$\Leftrightarrow x=-4$ hoặc $x=7$

 

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 10:39

d.

$x^2-11x+38=0$

$\Leftrightarrow (x^2-11x+5,5^2)+7,75=0$

$\Leftrightarrow (x-5,5)^2=-7,75< 0$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm

e.

$6x^2+71x+175=0$

$\Leftrightarrow 6x^2+21x+50x+175=0$

$\Leftrightarrow 3x(2x+7)+25(2x+7)=0$

$\Leftrightarrow (3x+25)(2x+7)=0$

$\Leftrightarrow 3x+25=0$ hoặc $2x+7=0$

$\Leftrightarrow x=-\frac{25}{3}$ hoặc $x=-\frac{7}{2}$

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 10:42

f.

$x^2-(\sqrt{2}+\sqrt{8})x+4=0$

$\Leftrightarrow x^2-\sqrt{2}x-2\sqrt{2}x+4=0$

$\Leftrightarrow x(x-\sqrt{2})-2\sqrt{2}(x-\sqrt{2})=0$

$\Leftrightarrow (x-\sqrt{2})(x-2\sqrt{2})=0$

$\Leftrightarrow x-\sqrt{2}=0$ hoặc $x-2\sqrt{2}=0$

$\Leftrightarrow x=\sqrt{2}$ hoặc $x=2\sqrt{2}$

g.

$(1+\sqrt{3})x^2-(2\sqrt{3}+1)x+\sqrt{3}=0$

$\Leftrightarrow (1+\sqrt{3})x^2-(1+\sqrt{3})x-(\sqrt{3}x-\sqrt{3})=0$

$\Leftrightarrow (1+\sqrt{3})x(x-1)-\sqrt{3}(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)[(1+\sqrt{3})x-\sqrt{3}]=0$

$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $(1+\sqrt{3})x-\sqrt{3}=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=\frac{3-\sqrt{3}}{2}$

 

Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2021 lúc 20:00

Do \(x^6-x^3+x^2-x+1=\left(x^3-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}>0\) ; \(\forall x\) nên BPT tương đương:

\(\sqrt{13}-\sqrt{2x^2-2x+5}-\sqrt{2x^2-4x+4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x^2-4x+10}+\sqrt{4x^2-8x+8}\le\sqrt{26}\) (1)

Ta có:

\(VT=\sqrt{\left(2x-1\right)^2+3^2}+\sqrt{\left(2-2x\right)^2+2^2}\ge\sqrt{\left(2x-1+2-2x\right)^2+\left(3+2\right)^2}=\sqrt{26}\) (2)

\(\Rightarrow\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\sqrt{4x^2-4x+10}+\sqrt{4x^2-8x+8}=\sqrt{26}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(2\left(2x-1\right)=3\left(2-2x\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{5}\)

Vậy BPT có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{4}{5}\)

Aug.21
Xem chi tiết
Aug.21
25 tháng 3 2019 lúc 12:54

a,\(\sqrt{x+3+4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+4\sqrt{x-1+4}}+\sqrt{x-1-6\sqrt{x-1}+9}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1+2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1-3}\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+2+|\sqrt{x-1}-3|=5\Leftrightarrow|\sqrt{x-1}-3|=3-\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}-3\le0\left(|A|=-A\Leftrightarrow A\le0\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\le3\Leftrightarrow0\le x-1\le3^2\Leftrightarrow1\le x\le10\)

Nghiệm của phương trình đã cho là : \(1\le x\le10\)

Aug.21
25 tháng 3 2019 lúc 13:08

b, \(\left(4x+1\right)\left(12x-1\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(4x+1\right)\left(3x+2\right)\right]\left[\left(12x-1\right)\left(x+1\right)\right]=4\)

\(\Leftrightarrow\left(12x^2+8x+3x+2\right)\left(12x^2+12x-x-1\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\left(12x^2+11x+2\right)\left(12x^2+11x-1\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\left(12x^2+11x+\frac{1}{2}+\frac{3}{2}\right)\left(12x^2+11x+\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\left(12x^2+11x+\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{3}{2}\right)^2=4\Leftrightarrow\left(12x^2+11x+\frac{1}{2}\right)^2=4+\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(12x^2+11x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{5}{2}\right)^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12x^2+11x+\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\\12x^2+11x+\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12x^2+11x-2=0\left(1\right)\\12x^2+11x+3=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Giải (1)          \(\Delta=121+96=217\)

                      \(x_1=\frac{-11+\sqrt{217}}{24};x_2=\frac{-11-\sqrt{217}}{24}\)

Giải (2)        \(\Delta=121-144=-23< 0\).Phương trình vô nghiệm.

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

\(x_1=\frac{-11+\sqrt{217}}{24};x_2=\frac{-11-\sqrt{217}}{24}\)

bin
25 tháng 3 2019 lúc 13:40

a) \(\sqrt{x+3+4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3+4\sqrt{x-1}}=5-\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+3+4\sqrt{x-1}}\right)^2=\left(5-\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x+3+4\sqrt{x-1}=x+33-10\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}-6\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-1}+3-10=-10\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}+6\sqrt{x-1}+33\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-1}-30=-10\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}-6\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(4\sqrt{x-1}-30\right)^2=\left(-10\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}-6\sqrt{x-1}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow-120x+120-240\sqrt{x-1}=120\sqrt{x-1}.\sqrt{x-6\sqrt{x-1}+8}-600\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(-120x+120-240\sqrt{x-1}\right)^2=\left(120\sqrt{x-1}.\sqrt{x-6\sqrt{x-1}+8}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x\le3\Rightarrow\sqrt{x-1}\le3\Rightarrow1\le x\le10\)

Vậy: Nghiệm của pt là: \(1\le x\le10\)

Câu b xíu làm thử =)

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 19:06

a: Ta có: \(\sqrt{4x+20}-3\sqrt{x+5}+\dfrac{4}{3}\sqrt{9x+45}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow x+5=4\)

hay x=-1

b: Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Leftrightarrow x-1=289\)

hay x=290