Cho bốn đường thẳng phân biệt và gọi S là tập hợp tất cả các giao điểm của các đường thẳng ấy. Số phần tử nhiều nhất có thể của S là ?
Cho 4 đường thẳng phân biệt và gọi S là tập hợp tất cả các giao điểm của các dường thằng ấy. Số phần tử nhiều nhất có thể của S là
cho 6 đường thẳng phân biệt và gọi S là tập hợp tất cả các giao điểm của các đường thẳng ấy.số phần tử nhiều nhất có thể có của S là ?
cho 6 đường thẳng phân biệt và gọi S là tập hợp tất cả các giao điểm của các đường thẳng ấy. Số Ptử nhiều nhất có thể của S là.....
Mn giải chi tiết dùm mình nha^-^
Cho 4 đường thẳng phân biệt và gọi S là tập hợp tất cả các giao điểm của các đường thẳng ấy. Số phần tử nhiều nhất nhất có thể của S là...
Ghi lời giải giùm em nha mấy anh chụy...Kíu em zới!!!!!!!!!!!!
2 đường thẳng thì cắt nhau tại 1 điểm
n đường thẳng sẽ cắt nhau tại \(C^{n_{ }}_2\) điểm ( tổ hợp nhé)
vậy 4 đường sẽ có \(C^4_2\)= 6 điểm
1:Cho bốn đường thẳng phân biệt và gọi S là tập hợp tất cả các giao điểm của các đường thẳng ấy.Số phần tử nhiều nhất có thể của S là:..
2:Số nguyên x thỏa mãn \(\frac{10+x}{17+x}\)=\(\frac{3}{4}\)
bài 2 nè:
Ta có: \(\frac{10+x}{17+x}\)= \(\frac{3}{4}\)
==> (10+x)x4 = (17+x)x3
=> 40+ 4x = 51 + 3x
=> 51 - 40 = 4x - 3x
=> x = 11
nếu bạn cho tiền thì ib mềnh nha :)
Nhanh lên giùm mình cái đi ai trả lời mình cho 10 k
cho 4 đường thẳng phân biệt và gọi s là tập hợp tất cả các số giao điểm của các đường thẳng ấy. Số phàn tử nhieu nhat cua s là ?
3 đường thẳng phân biệt ta có 3 giao điểm. Đường thẳng thứ 4 cắt 3 đường thẳng kia nhiều nhất tại 3 điểm nữa.
Vậy nhiều nhất có 6 điểm
Gọi S là tập hợp tất các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = m x cắt parabol P : y = - x 2 + 2 x + 3 tại hai điểm phân biệt A và B sao cho trung điểm I của đoạn thẳng AB thuộc đường thẳng ∆ : y = x - 3 . Tính tổng tất cả các phần tử của S.
A. 2
B. 1
C. 5
D. 3
Phương trình hoành độ giao điểm: - x 2 + 2 x + 3 = m x ⇔ x 2 + m - 2 x - 3 = 0 1
Dễ thấy (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt vì a c = 1 . - 3 = - 3 < 0
Khi đó (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A x 1 ; m x 1 , B x 2 ; m x 2 , với x 1 , x 2 là nghiệm phương trình (1). Theo Viét, có: x 1 + x 2 = 2 - m , x 1 x 2 = - 3 x 1 x 2 = - 3
I là trung điểm
A B ⇒ I = x 1 + x 2 2 ; m x 1 + m x 2 2 = 2 − m 2 ; − m 2 + 2 m 2
Mà I ∈ ( Δ ) : y = x − 3 ⇒ − m 2 + 2 m 2 = 2 − m 2 − 3 ⇔ m 2 − 3 m − 4 = 0
⇔ m = − 1 = m 1 m = 4 = m 2 ⇒ m 1 + m 2 = 3
Đáp án cần chọn là: D
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): (x-1)²+y²+ (z+2)²=4 và đường thẳng d : x = 2 - y y = t z = m - 1 + t . Gọi T là tập tất cả các giá trị của m để d cắt (S) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho các tiếp diện của (S) tại A và B tạo với nhau góc lớn nhất có thể. Tính tổng các phần tử của tập hợp T.
A. 3
B. -3
C. -5.
D. -4.
Mặt cầu (S) có tâm I (1;0;-2) và bán kính R=2.
Đường thẳng d đi qua điểm N (2; 0; m-1) và có véc tơ chỉ phương
Điều kiện để d cắt (S) tại hai điểm phân biệt là d (I; (d))<R
Khi đó, tiếp diện của (S) tại A và B vuông góc với IA và IB nên góc giữa chúng là góc (IA;IB).
Vậy T= {-3;0}. Tổng các phần tử của tập hợp T bằng -3.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để đường thẳng y= (2m+1)x + m -2 cắt trục tung và trục hoành lần lượt tại 2 điểm phân biệt A và B sao cho tam giác AOB là một tam giác cân . Tổng các phần tử của tập hợp S =
Tọa độ A là:
x=0 và y=0(2m+1)+m-2=m-2
=>OA=|m-2|
Tọa độ B là:
y=0 và (2m+1)x+m-2=0
=>x=(2-m)/(2m+1) và y=0
=>OB=|(m-2)/(2m+1)|
Để ΔOAB cân thì OA=OB
=>|m-2|=|m-2|/|2m+1|
=>|m-2|(1-1/|2m+1|)=0
=>m-2=0 hoặc 2m+1=-1 hoặc 2m+1=1
=>S={2;-1;0}
Tổng các phần tử của S là 1