Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen minh thường
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 14:24

Ta có : \(\dfrac{x-50}{50}+\dfrac{x-51}{49}+\dfrac{x-52}{49}+\dfrac{x-53}{47}+\dfrac{x-200}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-50}{50}-1+\dfrac{x-51}{49}-1+\dfrac{x-52}{49}-1+\dfrac{x-53}{47}-1+\dfrac{x-200}{25}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{50}+\dfrac{x-100}{49}+\dfrac{x-100}{49}+\dfrac{x-100}{47}+\dfrac{x-100}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{25}\right)=0\)

<=> x - 100 = 0

<=> x = 100

Vậy ..

 

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 14:29

Ta có: \(\dfrac{x-50}{50}+\dfrac{x-51}{49}+\dfrac{x-52}{48}+\dfrac{x-53}{47}+\dfrac{x-200}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-50}{50}-1+\dfrac{x-51}{49}-1+\dfrac{x-52}{48}-1+\dfrac{x-53}{47}-1+\dfrac{x-200}{25}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{50}+\dfrac{x-100}{49}+\dfrac{x-100}{48}+\dfrac{x-100}{47}+\dfrac{x-100}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{25}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{25}>0\)

nên x-100=0

hay x=100

Vậy: S={100}

Phạm Mai Trang
Xem chi tiết
Không Tên
10 tháng 2 2018 lúc 20:09

10)   \(\frac{x+14}{86}+\frac{x+15}{85}+\frac{x+16}{84}+\frac{x+17}{83}+\frac{x+116}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+14}{86}+1+\frac{x+15}{85}+1+\frac{x+16}{84}+1+\frac{x+17}{83}+1+\frac{x+116}{4}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+100}{86}+\frac{x+100}{85}+\frac{x+100}{84}+\frac{x+100}{83}+\frac{x+100}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{86}+\frac{1}{85}+\frac{1}{84}+\frac{1}{83}+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+100=0\)   (vì  1/86 + 1/85 + 1/84 + 1/83 + 1/4  \(\ne\)0)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-100\)

Vậy....

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2019 lúc 15:05

a, Ta có :

1996 + 3992 + 5988 + 7984

= 1 x 1996 + 2 x 1996 + 3 x 1996 + 4 x 1996

= (1 + 2 + 3 + 4) x 1996

= 10 x 1996

= 19960

b, 2 x 3 x 4 x 8 x 50 x 25 x 125

= 3 x 2 x 4 x 50 x 8 x 25 x 125

= 3 x (2 x 50) x (4 x 25) x (8 x 125)

= 30 000 000.

c, Ta nhận thấy :

45 x 128 – 90 x 64 = 45 x (2 x 64) – 90 x 64

= (45 x 2) x 64 – 90 x 64

= 90 x 64 – 90 = 0

Trong 1 tích có 1 thừa số bằng 0. Vậy tích đó bằng 0, tức là :

(45 x 46 + 47 x 48) x (51 x 52 – 49 x 48) x (45 x 128 – 90 x 64) x (1995 x 1996 + 1997 x 1998) = 0

Trần Thị Kim Anh
10 tháng 1 2021 lúc 20:42
Bài 4 Tính bằng cách thuận tiện nhất 20 x 361 x 50
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai Trang
Xem chi tiết
Không Tên
5 tháng 2 2018 lúc 22:11

7)    \(\frac{x+25}{75}+\frac{x+30}{70}=\frac{x+35}{65}+\frac{x+40}{60}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+25}{75}+1+\frac{x+30}{70}+1=\frac{x+36}{65}+1+\frac{x+40}{60}+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+100}{75}+\frac{x+100}{70}=\frac{x+100}{65}+\frac{x+100}{60}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{75}+\frac{1}{70}-\frac{1}{65}-\frac{1}{60}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+100=0\)            (vì 1/75 + 1/70 - 1/65 - 1/60  \(\ne\)0)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-100\)

Vậy.....

Phạm Mai Trang
Xem chi tiết
Không Tên
7 tháng 2 2018 lúc 19:28

7)    \(\frac{x+25}{75}+\frac{x+30}{70}=\frac{x+35}{65}+\frac{x+40}{60}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+25}{75}+1+\frac{x+30}{70}+1=\frac{x+35}{65}+1+\frac{x+40}{60}+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+100}{75}+\frac{x+100}{70}=\frac{x+100}{65}+\frac{x+100}{60}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{75}+\frac{1}{70}-\frac{1}{65}-\frac{1}{60}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+100=0\)    (1/75 + 1/70 - 1/65 - 1/60 \(\ne\)0)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-100\)

Vậy...

Hanh Tuyet
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
26 tháng 3 2020 lúc 0:29

Ta có : \(\frac{x}{50}+\frac{x-1}{49}+\frac{x-2}{48}+\frac{x-3}{47}+\frac{x-150}{25}=0\)

=> \(\frac{x}{50}-1+\frac{x-1}{49}-1+\frac{x-2}{48}-1+\frac{x-3}{47}-1+\frac{x-150}{25}+4=0\)

=> \(\frac{x-50}{50}+\frac{x-50}{49}+\frac{x-50}{48}+\frac{x-50}{47}+\frac{x-50}{25}=0\)

=> \(\left(x-50\right)\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{25}\right)=0\)

=> \(x-50=0\)

=> \(x=50\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{50\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Zukamiri - Pokemon
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
24 tháng 3 2020 lúc 22:40

a) 7x - 35 = 0

<=> 7x = 0 + 35

<=> 7x = 35

<=> x = 5

b) 4x - x - 18 = 0

<=> 3x - 18 = 0

<=> 3x = 0 + 18

<=> 3x = 18

<=> x = 5

c) x - 6 = 8 - x

<=> x - 6 + x = 8

<=> 2x - 6 = 8

<=> 2x = 8 + 6

<=> 2x = 14

<=> x = 7

d) 48 - 5x = 39 - 2x

<=> 48 - 5x + 2x = 39

<=> 48 - 3x = 39

<=> -3x = 39 - 48

<=> -3x = -9

<=> x = 3

Khách vãng lai đã xóa
Trần Kim Ngân
19 tháng 5 2021 lúc 14:30

có bị viết nhầm thì thông cảm nha!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Triệu Hồng Ngọc
19 tháng 5 2021 lúc 14:40

la`thu'hai nga`y 19 nhe

Khách vãng lai đã xóa
Tayami Saiami
Xem chi tiết
Haya Toka
13 tháng 1 2018 lúc 12:54

Giải phương trình sau:

\(\dfrac{x}{50}\) +\(\dfrac{x_{ }-1}{49}\)+\(\dfrac{x-2}{48}\)+\(\dfrac{x-3}{47}\)+\(\dfrac{x-150}{25}\)= 0

\(\dfrac{\left(x-50\right)+50}{50}\)+\(\dfrac{\left(x-50\right)+49}{49}\)+\(\dfrac{\left(x-50\right)+48}{48}\)+\(\dfrac{\left(x-50\right)-100}{25}\)= 0

\(\dfrac{x-50}{50}\)+ 1 + \(\dfrac{x-50}{49}\)+1+\(\dfrac{x-50}{48}\)+1+\(\dfrac{x-50}{47}\)+1+\(\dfrac{x-50}{25}\)-4 = 0

\(\dfrac{x-50}{50}\)+\(\dfrac{x-50}{49}\)+\(\dfrac{x-50}{48}\)+\(\dfrac{x-50}{47}\)+\(\dfrac{x-50}{25}\)= 0

⇔ (x - 50 ) ( \(\dfrac{1}{50}\)+ \(\dfrac{1}{49}\)+\(\dfrac{1}{48}\)+\(\dfrac{1}{47}\)+\(\dfrac{1}{25}\)) = 0

⇔ x-50 =\(\dfrac{0}{\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{25}}\)

⇔ x- 50 = 0

⇔ x = 50

vậy S = \(\left\{50\right\}\)

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
10 tháng 3 2020 lúc 19:04

\(ĐKXĐ:x\ne49;x\ne50\)

Đặt \(x-49=u;x-50=v\)

Phương trình trở thành \(\frac{50}{u}+\frac{49}{v}=\frac{u}{50}+\frac{v}{49}\)

\(\Rightarrow\frac{50v+49u}{uv}=\frac{49u+50v}{2450}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}50v+49u=0\\uv=2450\end{cases}}\)

+) \(50v+49u=0\)

\(\Rightarrow50v=-49u\)

\(\Rightarrow\frac{v}{-49}=\frac{u}{50}=\frac{\left(x-50\right)-\left(x-49\right)}{-49-50}\)

\(=\frac{-1}{-99}=\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}v=\frac{-49}{99}\\u=\frac{50}{99}\end{cases}}\Rightarrow x=\frac{4901}{99}\)(tm)

+) \(uv=2450\)

hay \(\left(x-49\right)\left(x-50\right)=2450\)

\(\Leftrightarrow x^2-99x+2450=2450\)

\(\Leftrightarrow x^2-99x=0\Leftrightarrow x\left(x-99\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=99\end{cases}}\left(tm\right)\)

Vậy phương trình có 3 nghiệm \(S=\left\{0;\frac{4901}{99};99\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Minh
19 tháng 3 2020 lúc 20:38

ok cảm ơn bn

Khách vãng lai đã xóa