Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Văn Hào
Xem chi tiết
Phạm Lê Phương Nhi
2 tháng 6 2020 lúc 12:37

Kinh tế:

Những ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX :
a) Nông nghiệp :
- Ưu điểm :
+ Nhà nước đã ban hành lại chính sách quân điền, khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức và đã mở rộng thêm được diện tích trồng trọt.
+ Hằng năm, nhà nước đã cố gắng bỏ tiền, thóc, huy động nhân dân sửa đắp đê điều, nạo vét kênh mương.
- Hạn chế:
+ Ruộng đất của Nhà nước ngày càng bị thu hẹp và nông dân hầu như không có ruộng đất.
+ Kinh tế nông nghiệp của nhà Nguyễn lạc hậu, các chính sách của nhà Nguyễn về nông nghiệp hầu như không có hiệu quả.
h) Thủ công nghiệp :
- Ưu điểm :
+ Các nghề thủ công tiếp tục phát triển, đặc biệt các nghề làm gốm sứ, kéo tơ, dệt vải lụa, nấu đường, khai mỏ. Xuất hiện nghề mới là in tranh dân gian.
+ Thủ công nghiệp nhà nước được tổ chức với quy mô lớn với nhiều ngành nghề, thợ quan xưởng đã chế tạo được một số máy móc đơn giản, đặc biệt là đóng được tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.
- Hạn chế : Do chính sách trưng tập thợ thủ công giỏi và sự quản lí của nhà nước, do việc giao thương khó khăn đã làm cho thủ công nghiệp không phát triển như trước.
c) Thương nghiệp :
- Ưu điểm : Nhà nước bắt đầu cho một số thuyền của mình sang các nước láng giềng mua bán.
- Hạn chế:
+ Do chính sách thuế khoá nặng nề và phức tạp của nhà nước đã cản trở việc buôn bán trong nước.
+ Nhà nước giữ độc lập quyền về ngoại thương, hạn chế thương nhân nước ngoài vào buôn bán. Các đô thị như Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà đều tàn lụi.

cóa j hông bt thì ib mik nhóa

Khách vãng lai đã xóa
Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
11 tháng 5 2022 lúc 9:11

- Nông nghiệp

+ Nhà nước thực hiện chính sách quân điền song do diện tích đất công ít nên tác dụng không lớn.

+ Công tác khai hoang được khuyến khích nên diện tích khai hoang được mở rộng.

+ Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, lạc hậu.

-Tình hình thủ công nghiệp ta thời Nguyễn ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển.

+ Nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng để sản xuất vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức.

+ Thợ quan xưởng đã đóng được tàu thủy, tiếp cận với kĩ thuật chạy bằng máy hơi nước.

+ Trong nhân dân nghề thủ công truyền thống được duy trì

+ Nhiều nghề mới xuất hiện

+Nhiều làng thủ công nổi tiếng khắp nước như: Bát Tràng (Hà Nội), đúc đồng Ngũ Xã (hà Nội), dệt lụa Vạn Phúc (Hà Nội)….

+Những hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn rất phân tán. Thợ thủ công nghiệp phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.

+ Do chế độ công tượng hà khắc nên việc tiếp cận công nghiệp cơ khí hạn chế.

+ Các làng nghề thủ công không phát triển bằng trước

-Thương nghiệp:

+Nội thương: Phát triển chậm do thuế nặng,chính sách thuế khóa phức tạp của nhà nước.

+Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền buôn bán với các nước láng giềng, việc giao lưu với các nước phương Tây bị hạn chế. Điều này làm cho kinh tế chậm phát triển.

Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
Nhuân Nguyễn
28 tháng 4 2022 lúc 18:57

helpppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp

 

 

Minh Thư Trần
Xem chi tiết
hà văn thế vỹ
27 tháng 4 2023 lúc 19:32

loading...

hà văn thế vỹ
27 tháng 4 2023 lúc 19:37

loading...

Võ Thị Phương Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
25 tháng 4 2022 lúc 21:32

Tham khảo:

* Đối ngoại:

- Đối với nhà Thanh, các vua Nguyễn thuần phục.

- Đối với các nước phương Tây, nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc

Long Sơn
25 tháng 4 2022 lúc 21:33

Tác động: khiến cho kinh tế ì ạch, lạc hậu, chậm phát triển so với các nước phương Tây.

Nguyễn Tuấn Anh Trần
25 tháng 4 2022 lúc 21:38

Khiến cho nền kinh tế bị ì ạch, lạc hậu, chậm phát triển so với các nước ở phương Tây.

Thiz_luowng Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
16 tháng 5 2022 lúc 21:30

Đề tui có câu này bạn có thể tham khảo:

– Tích cực: Duy  trì  mối  quan  hệ  tốt  đẹp  với  các  nước  láng  giềng như Lào, Xiêm, Thái Lan,…

– Hạn chế: thực hiện chính sách ngoại giao “đóng cửa” khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây.

=> Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu không tạo điều kiện cho đảo nước giao lưu với các nước và các nền văn háo tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.

thành luân
Xem chi tiết
Thanh Vi
18 tháng 4 2016 lúc 13:04

cau3, đóng cửa không quan hệ với phương tây

- thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng

Phạm Thị Trâm Anh
20 tháng 3 2017 lúc 17:06

Bạn đăng câu hỏi vào mục môn Lịch sử nhé!

Võ Thùy Linh
20 tháng 3 2017 lúc 17:10

Câu này ở phần lịch sử mà bạnlolang.

Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Hàn Vũ
9 tháng 6 2018 lúc 20:38

Câu 1

Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì :
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.
-Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất
đã mất.

Hàn Vũ
9 tháng 6 2018 lúc 20:39

2. Trình bày ngắn gọn nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần 1 của Pháp ở Việt Nam về lĩnh vực kinh tế
_________________________________
* Về kinh tế:
- Tích cực:
+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân
+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt
+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.

Hàn Vũ
9 tháng 6 2018 lúc 20:42

Câu 3

Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế :

- Nông nghiệp : xuất hiện các đồn điền trồng lúa, cao su nông nghiệp quy mô lớn).

- Xuất hiện một số cơ sở công nghiệp : công nghiệp khai mỏ, công nghiệp phục vụ đời sống.

- Giao thông vận tải : hình thành các tuyến đường sắt, đường bố, cầu cảng lớn.

- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến.

* Những chuyển biến xã hội:

- Tính chất: chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến.

- Tình hình cơ cấu xã hội:

+ Các giai cấp cũ (địa chủ phong kiến, nông dân) bị phân hoá.

+ Xuất hiện các giai cấp mới : công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

- Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.