tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C=1,7+{eq\x\le\ri(2-x)}
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
A={eq \x\le\ri(x+5)}+{eq \x\le\ri(x+2)}+{eq \x\le\ri(7-x)}+{eq \x\le\ri(8-x)}
Hơi lỗi các bạn vào đây rồi đọc cái cuối cùng là hiểu
https://docs.google.com/document/d/1iOEim3FJOr8P-bYJdcO40ioQkhE0nygnqYGAwl_uUv4/edit
Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất :
a) A = {eq \x\le\ri(x+1)} - 2
b) B= 3-{eq \x\le\ri(x=2/5)}
c) C= 0.5+{eq \x\le\ri(-5/4)} - {eq \x\le\ri(x-2)}
d) D= 24 - 4 . {eq \x\le\ri(1-24x)}
Tìm giá trị nhỏ nhất , giá trị lớn nhất của các biểu thức sau: a, A=1,7+|3,4-x| b,B=|x-2,8|-3,5 c,C=0,5-|x-3,5|
1) \(A=1,7+\left|3,4-x\right|\ge1,7\)
\(minA=1,7\Leftrightarrow x=3,4\)
2) \(B=\left|x-2,8\right|-3,5\ge-3,5\)
\(minB=-3,5\Leftrightarrow x=2,8\)
3) \(C=0,5-\left|x-3,5\right|\le0,5\)
\(maxC=0,5\Leftrightarrow x=3,5\)
Tìm các giá trị của x để {eq\x\le\ri(x+3)}+{eq\x\le\ri(x+1)}=3x
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 1 , 7 + 3 , 4 − x
a , Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
M = | 1,4 +x | +1,7
b, Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
N = 4,5 - | x - 7,8 |
tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
a. C=1,7 + |3,4 - x |
b. D= l x+ 2,8 l - 7,5
a) Vì |3,4 - x| \(\ge\) 0 với mọi x => C = 1,7 + |3,4 - x| \(\ge\) 1,7 với mọi x
=> GTNN của A là 1,7 khi 3,4 - x = 0 hay x = 3,4
b) Vì |x + 2,8 | \(\ge\) 0 với mọi x => D = |x + 2,8| - 7,5 \(\ge\) 0 - 7.5 = -7,5
Dấu "=" xảy ra khi x + 2,8 = 0 <=> x = -2,8
Vậy D nhỏ nhất bằng -7,5 khi x = -2,8
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}y - 2x \le 2\\y \le 4\\x \le 5\\x + y \ge - 1\end{array} \right.\) trên mặt phẳng tọa độ.
Từ đó tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(F\left( {x;y} \right) = - x - y\) với \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn hệ trên.
Bước 1: Vẽ đường thẳng \(d_1: y-2x=2\) đi qua (0;2) và (-1;0).
Lấy điểm O(0;0) không thuộc \(d_1\). Vì 0-2.0=0<2 nên O thuộc miền nghiệm
Miền nghiệm của BPT \(y - 2x \le 2\) là nửa mp bờ \(d_1\), chứa điểm O.
Bước 2: Vẽ đường thẳng \(d_2: y=4\) đi qua (0;4) và (1;4).
Lấy điểm O(0;0) không thuộc \(d_2\). Vì 0<4 nên O thuộc miền nghiệm.
Miền nghiệm của BPT \(y \le 4\) là nửa mp bờ \(d_2\), chứa điểm O.
Bước 3: Vẽ đường thẳng \(d_3: x=5\) đi qua (5;0) và (5;1).
Lấy điểm O(0;0) không thuộc \(d_3\). Vì 0<5 nên O thuộc miền nghiệm
Miền nghiệm của BPT \(x \le 5\) là nửa mp bờ \(d_3\), chứa điểm O.
Bước 4: Vẽ đường thẳng \(d_4: x + y = - 1\) đi qua (-1;0) và (0;-1).
Lấy điểm O(0;0) không thuộc \(d_4\). Vì 0+0=0>-1 nên O thuộc miền nghiệm.
Miền nghiệm của BPT \(x + y \ge - 1\) là nửa mp bờ \(d_4\), chứa điểm O.
Miền biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình là miền tứ giác ABCD với
A(1;4); B(5;4), C(5;-6); D(-1;0).
Giá trị F tại các điểm A, B, C, D lần lượt là:
\(F\left( {1;4} \right) = - 1 - 4 = - 5\)
\(F\left( {5;4} \right) = - 5 - 4 = - 9\)
\(F\left( {5;-6} \right) = - 5 - (-6) = 1\)
\(F\left( { - 1;0} \right) = - \left( { - 1} \right) - 0 = 1\)
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức F(x;y) là 1 và giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x;y) là -9.
giá trị nhỏ nhất của biểu thức -1,7+ /x-2016/ là