Cho đồng tác dụng với 32 gam lên lưu huỳnh tạo ra 9,6 gam đồng (II) Sunjua (CuS).
a, Viết phương thức hóa học xảy ra
b, Tính khối lượng đồng tham gia phản ứng
Cho 4,8 gam kim loại Magie tác dụng với 200g dung dịch HCl. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng muối MgCl₂ tạo thành. c) Tính nồng độ % của dung dịch axit tham gia phản ứng.
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
0,2 0,4 0,2
\(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\\
C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{200}.100\%=7,3\%\)
\(n_S=\dfrac{3.2}{32}=0.1\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.1...0.1\)
\(m_{O_2}=0.1\cdot32=3.2\left(g\right)\)
1. Cho 8 gam lưu huỳnh trioxit tác dụng với nước, thu được 250 ml dung dịch axit sunfuric.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b. Xác định nống độ mol của dung dịch axit thu được.
2. Cho 1,6 gam đồng (II)oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
Bài 1 :
\(n_{SO3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4|\)
1 1 1
0,1 0,1
b) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
250ml = 0,25l
\(C_{M_{ddH2SO4}}=0,4\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 2 :
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20.100}{100}=20\left(g\right)\)
\(n_{h2SO4}=\dfrac{20}{98}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,02 0,2 0,02
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)
⇒ CuO phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CuO
\(n_{CuSO4}=\dfrac{0,02.1}{1}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuSO4}=0,02.160=3,2\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,2-0,02=0,18\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{h2SO4\left(dư\right)}=0,18.98=17,64\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=1,6+100=101,6\left(g\right)\)
\(C_{CuSO4}=\dfrac{3,2.100}{101,6}=3,15\)0/0
\(C_{H2SO4\left(dư\right)}=\dfrac{17,64.100}{101,6}=17,36\)0/0
Chúc bạn học tốt
B1:Cho 13 gam kẽm cháy hoàn toàn trong không khí, sau phản ứng thu được chất rắn là kẽm oxit (ZnO).
a) Viết phương trình phản ứng đã xảy ra.
b) Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn.
c) Tính khối lượng kẽm oxit thu được sau phản ứng. (Nguyên tử khối: Zn=65, O=16)
B2:Cho bột lưu huỳnh cháy hoàn toàn trong không khí thu được 2,24 lít khí lưu huỳnh đioxit (SO2) ở đkc. a) Viết phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Tính khối lượng lưu huỳnh đã tham gia phản ứng. c) Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn. (Nguyên tử khối: S=32, O=16) B3:Để khử hoàn toàn đồng (II) oxit (CuO) người ta dùng khí hiđro ở điều kiện thích hợp và thu được 12,8 gam đồng. a) Viết phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Tính khối lượng đồng (II) oxit đã dùng. c) Tính thể tích khí hiđro đã tham gia phản ứng ở đkc.Cho 0,2 gam khí hiđrô tác dụng với 12 gam đồng ( II ) oxit
a) Viết phương trình của phản ứng hóa học xảy ra
b) Chất nào còn thừa sau phản ứng ? Tính khối lượng chất đó đã tham gia phản ứng và khối lượng còn thừa sau phản ứng
a)PTHH: CuO +H2 →Cu + H2O↑
b) nH2=0,2:2=0,1(mol)
nCuO=12÷80=0,15(mol)
PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O↑
Theo pt ta có: nH2=nCuO=0,1(mol)
→ CuO dư
nCuO dư là: 0,15-0,1=0,05(mol)
→mCuO dư là: 0,05×80=4(g)
\(n_{H2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH:
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
B.đầu: 0,15__0,1______0____0
P.ứng: 0,1__0,15_____0,1___0,1
S.P.ứng: 0,05__0_______0,1___0,1 (mol)
Chất còn dư là CuO.
mCuO tham gia p.ứng là: 0,1.80 = 8(gam)
mCuO(dư) = 12 - 8 = 4(gam)
a,Ta co pthh
H2 + CuO \(\rightarrow\)Cu + H2O
b,Theo de bai ta co
nH2=\(\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\)
nCuO=\(\dfrac{12}{0}=0,15mol\)
Theo pthh ta co
nH2=\(\dfrac{0,1}{1}mol< nCuO=\dfrac{0,15}{1}mol\)
\(\Rightarrow\) CuO du
Theo pthh
nCuO=nH2=0,1mol
\(\Rightarrow\) khoi luong CuO da tham gia phan ung la
mCuO=0,1.80=8 g
Khoi luong con thua sau phan ung la
mCuO=12-8=4 g
a) Cho kẽm (Zn) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra chất kẽm clorua (ZnCl2 ) và khí hiđro (H2). Viết PTHH của phản ứng hóa học xảy ra. b) Cho biết khối lượng của kẽm (Zn) là 6,5 gam, axit clohiđric (HCl) là 7,3 gam, đã tham gia phản ứng và khối lượng của chất kẽm clorua (ZnCl2 ) là 13,6 gam.+ Viết phương trình bảo toàn khối lượng. + Hãy tính khối lượng của khí hiđro (H2) bay lên.
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ m_{H_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{ZnCl_2}=6,5+7,3-13,6=0,2\left(g\right)\)
Cho 8 gam lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng hết với nước thu được dung dịch axit sunfuric (H2SO4). a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Cho quỳ tím vào sản phẩm của phản ứng trên thì có hiện tượng như thế nào. c) Tính khối lượng axit sunfuric thu được. d) Xác định nồng độ mol của 250ml dung dịch axit sunfuric thu được ở trên.
\(n_{SO_3}=\dfrac{3}{80}=0,0375\left(mol\right)\\ pthh:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
b) sản phẩm làm QT hóa đỏ vì sp là axit
\(pthh:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
0,0375 0,0375
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,0375.98=3,675\left(g\right)\)
\(C_M=\dfrac{0,0375}{0,25}=0,15M\)
Đốt cháy hết m1 gam đồng trong khi oxi thu được m2 gam đồng (II) oxit (CuO)
a,Viết phương trình chữ của phản ứng xảy ra
b, Viết công thức về khối lượng cho phản ứng trên
= c, Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng biết m1 = 8 gam và m2 = 15 gam
a)2Cu+O2--->2CuO
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m\(_{O2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m_2-m_1\)
c) Khi m1 =8,m2=15
Suy ra
\(m_{O2}=15-8=7\left(g\right)\)
\(PTHH:Cu+O_2\underrightarrow{to}CuO\)
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
\(\text{m1+mO2=m2}\)
c) mO2=m2-m1=15-8=7(g)
Cho 12,8 gam Đồng tác dụng vừa đủ với khí Oxi ở nhiệt độ cao, thu được Đồng (II) oxit.
a. Tính thể tích khí Oxi tham gia phản ứng (ở đktc)?
b. Tính khối lượng Đồng (II) oxit được tạo thành?
a) \(n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2-->0,1------->0,2
=> VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
b) mCuO = 0,2.80 = 16 (g)