Đề bài ở dưới phần trả lời
Cho em hỏi bài có sai đề không ạ ( đề dưới phần trả lời )
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến AM. Kẻ ME vuông góc AB; MF vuông góc AC.
a) Chứng minh rằng ME = MF; EMF 90 độ
b) Trên cạnh AB lấy N, trên cạnh AC lấy P sao cho MNP 90 độ . Chứng minh rằng EMN = FMP từ đó suy ra tam giác ENM = tam giác FPM.
Đề bài ở dưới phần trả lời
Bài 1:
a) Xét ΔABC có MN<MP<NP(4cm<5cm<6cm)
mà góc đối diện với cạnh MN là \(\widehat{P}\)
và góc đối diện với cạnh MP là \(\widehat{N}\)
và góc đối diện với cạnh NP là \(\widehat{M}\)
nên \(\widehat{P}< \widehat{N}< \widehat{M}\)(định lí 1 về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
b) Xét ΔMNP có \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)(định lí tổng ba góc trong một tam giác)
hay \(\widehat{P}=180^0-50^0-80^0=50^0\)
Xét ΔMNP có \(\widehat{P}=\widehat{M}< \widehat{N}\)
mà cạnh đối diện với \(\widehat{P}\) là MN
và cạnh đối diện với \(\widehat{M}\) là NP
và cạnh đối diện với \(\widehat{N}\) là PN
nên MN=NP<PN(Định lí 2 về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Bài 2:
1) Xét ΔABD và ΔECD có
DA=DE(D là trung điểm của AE)
\(\widehat{ADB}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
BD=CD(D là trung điểm của BC)
Do đó: ΔABD=ΔECD(c-g-c)
2) Ta có: ΔABD=ΔECD(cmt)
⇒\(\widehat{DAB}=\widehat{DEC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{DAB}\) và \(\widehat{DEC}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên CE//AB(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Ta có: CE//AB(cmt)
AC⊥AB(ΔABC vuông tại A)
Do đó: CE⊥AC(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)
3) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔACE vuông tại C có
AB=CE(ΔADB=ΔEDC)
CA chung
Do đó: ΔCAB=ΔACE(hai cạnh góc vuông)
⇒CB=AE(hai cạnh tương ứng)
mà \(AE=2\cdot AD\)(D là trung điểm của AE)
nên \(BC=2\cdot AD\)(đpcm câu d)(1)
Xét ΔABC có AB+AC>BC(Bất đẳng thức trong tam giác ABC)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AB+AC>2\cdot AD\)(đpcm)
Đề bài ở dưới phần trả lời
Mình giúp bài 3 thôi! (2 bài còn lại chắc bn tự làm được)
Bài 3: (Hình tự vẽ)
a, Xét tam giác OAM và tam giác OBM có:
góc OAM = góc OBM = 90o (gt)
góc AOM = góc BOM (OM là phân giác của góc B theo gt)
OM là cạnh chung
\(\Rightarrow\) \(\Delta\)OAM = \(\Delta\)OBM (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow\) MA = MB (2 cạnh tương ứng)
b, Vì tam giác OAM = tam giác OBM (cma)
\(\Rightarrow\) OA = OB (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác OAB có: OA = OB
\(\Rightarrow\) OAB cân tại O (đ/n)
Vì OAB cân tại O
\(\Rightarrow\) góc OAB = góc OBA (t/c)
Xét tam giác OAB: góc AOB + góc OAB + góc OBA = 180o (tổng 3 góc trong 1 tam giác)
\(\Rightarrow\) 60o + góc OAB + góc OBA = 180o
góc OAB + góc OBA = 120o
góc OAB = góc OBA = \(\frac{120^o}{2}\) = 60o
Vì tam giác OAB có 3 góc bằng nhau (= 60o)
\(\Rightarrow\) OAB là tam giác đều (đ/n)
c, Vì OI là phân giác của tam giác đều OAB
\(\Rightarrow\) OI là đường trung trực của tam giác OAB (định lí) hay IA = IB
Vì OI là đường trung trực của tam giác đều OAB
\(\Rightarrow\) OI là đường cao hay OI \(\perp\) AB
Mà M \(\in\) OI nên OM \(\perp\) AB hay IM \(\perp\) AB
Xét tam giác OIB vuông tại I (OI \(\perp\) IB)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác OIB ta có:
OI2 + IB2 = OB2 (1)
Xét tam giác IMB vuông tại I (IM \(\perp\) IB)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác IMB ta có:
IM2 + IB2 = MB2 (2)
Xét tam giác OBM vuông tại B có (MB \(\perp\) OB)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác OBM ta có:
OB2 + BM2 = OM2 (3)
Thay (1), (2) vào (3)
\(\Rightarrow\) IO2 + IB2 + IM2 + IB2 = OM2 (đpcm)
Chúc bn học tốt! (Bài 3 khá dài đó :) )
Đề bài?ở dưới phần trả lời á
chuyển từ tổng thành tích
-6x + 9x\(^2\)+1
(nếu sai đề thì báo với mình ở dưới phần trả lời)
\(-6x+9x^2+1\)
\(=9x^2-6x+1\)
\(=\left(3x\right)^2-2\cdot3x\cdot1+1^2\)
\(=\left(3x-1\right)^2\)
Đề dưới phần trả lời ➢
Đọc truyện Phần thưởng trong SGK và trả lời các câu hỏi:
a) Chủ đề của truyện này nhằm biểu dương và chế giễu điều gì? Sự việc nào thể hiện tập trung cho chủ đề? Hãy gạch chân dưới những câu văn thể hiện sự việc đó.
b) Hãy chỉ ra ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
c) Truyện này với truyện Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề?
d) Sự việc trong thân bài thú vị ở chỗ nào?
a, Chủ đề truyện:
- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động
- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều
- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:
+ Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”
+ Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần
- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”
b, Ba phần của truyện:
- Mở bài : Câu đầu tiên
- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”
- Kết bài : phần còn lại
c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.
- Khác nhau ở chủ đề:
+ Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y
+ Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực
d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:
- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”
- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan
Mọi người giúp mình với ạ !
( đề bài ở dưới phần trả lời )
file:///C:/Users/Admin/Downloads/de-hs-thcs.pdf
Vì hoc24 không cho mk gửi ảnh ở phần câu hỏi nên mk sẽ gửi ảnh ở dưới phần trả lời
Ảnh ở dưới phần trả lời í