tìm nghiệm của đa thức x^3-3x^2+4x-4
tìm nghiệm của đa thức
a,2x-1
b,3/4x-5
c,x^-4
d,x^+3x+2
e,x^+3x-4
Lời giải:
a.
$2x-1=0$
$2x=1$
$x=\frac{1}{2}$
b.
$\frac{3}{4}x-5=0$
$\frac{3}{4}x=5$
$x=5:\frac{3}{4}=\frac{20}{3}$
c. $x^2-4=0$
$x^2=4=2^2=(-2)^2$
$\Rightarrow x=2$ hoặc $x=-2$
d.
$x^2+3x+2=0$
$x(x+1)+2(x+1)=0$
$(x+1)(x+2)=0$
$\Rightarrow x+1=0$ hoặc $x+2=0$
$\Rightarrow x=-1$ hoặc $x=-2$
e.
$x^2+3x-4=0$
$x(x-1)+4(x-1)=0$
$(x-1)(x+4)=0$
$\Rightarrow x-1=0$ hoặc $x+4=0$
$\Rightarrow x=1$ hoặc $x=-4$
Cho các đa thức sau:
P(x)=3x^2+3x^3-5x+4x^4-16
Q(x)=-4x^4-8+3x^2+5x-3x^3
a) Sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x)=P(x)+Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
Cho hai đa thức :
\(P\left(x\right)=-2x^2+3x^4+x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\\ Q\left(x\right)=x^4+3x^2-4-4x^3-2x^2\)
Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)
\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)
vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
thu gọn
\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)
\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)
Lời giải:
Ta thấy:
$P(0)=-2.0^2+3.0^4+0^3+0^2-\frac{1}{4}.0=0$ nên $x=0$ là nghiệm của $P(x)$
$Q(0)=0^4+3.0^2-4-4.0^3-2.0^2=-4\neq 0$
Do đó $x=0$ không phải nghiệm của $Q(x)$
Cho đa thức :f(x)=x^4-2x^2+4x+8x^3 và G(x) =6+8x^3-3x^2+4x
a, Tính F(-1)
b,Tính H(x) = F(x) - G(x)
c, Đa thức H(x) có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm . Tìm nghiệm của đa thức H(x)
a) f(-1)=(-1)4-2(-1)2+4(-1)+8(-1)3
=1-2+(-4)+(-8)
=-9
b)H(x)=(x4-2x2+4x+8x3)-(6+8x3-3x2+4x)
=x4-2x2+4x+8x3-6-8x3+3x2+4x
=x4+x2+8x-6
t là nốt câu c):
Đa thức H(x) có bậc là 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.
Làm lại câu b) của bạn kia tí nhé:
b)\(H\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^4+x^2-6\)
c) Đa thức trên có bậc 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.
\(H\left(x\right)=x^4+3x^2-2x^2-6\)
\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)
Suy ra \(\orbr{\begin{cases}x^2-2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=2\\x^2=-3\left(L\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)
Tìm nghiệm của đa thức 4x mũ 4 cộng 4 x mũ 3 trừ 8
x mũ 2 - 3x + 1
P(x)=5x2-2mx-3x3+4
Q(x)=-3x3+x-2+4x2
a) Tìm đa thức R(x) sao cho R(x)+Q(x)=P(x)
b)Xác định m để đa thức R(x) nhận x=2 làm một nghiệm; Tìm tập hợp nghiệm của đa thức R(x) ứng với giá trị của m vùa tìm được.
Cho hai đa thức
M(x)= x^4+3x-1/9-x+3x^4+2x^2
N(x)==8x-2x^3+2/3+4x-4x^4-1/3
a, tính nghiệm của đa thức P(x)= M(x)=N(x)
b,thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
a)\(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)\)
\(P\left(x\right)=x^4+3x-\dfrac{1}{9}-x+3x^4+2x^2+8x-2x^3+2x^3+\dfrac{2}{3}+4x-4x^4-\dfrac{1}{3}\)
\(P\left(x\right)=2x^2+\dfrac{2}{9}+14x\)
cho 2 đa thức P(x)=-2x^2+3x^4+x^3+x^2 - 1/4x Q(x)=3x^4+3x^2 - 1/4 - 4x^3 - 2x^2 a)sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến b) tính p(x)+Q(x) và P(x) - Q(x) c) chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
Bài 4 : Cho hai đa thức A(x) = 3x^3 - 4x^4 - 2x^3 + 4x^4 - 5x + 3 và B(x) = 5x^3 - 4x^2 - 5x^3 - 4x^2 - 5x - 3 a) Tìm bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của mỗi đa thức. b) Tính A (x) – B(x) c)Tìm nghiệm của A(x) + B(x)
giúp mik vs mik cảm ơn nhiều
a)A(x) = 3x^3 - 4x^4 - 2x^3 + 4x^4 - 5x + 3
=x^3-5x+3
bậc:3
hệ số tự do:3
hệ số cao nhất :3
B(x) = 5x^3 - 4x^2 - 5x^3 - 4x^2 - 5x - 3
=-8x^2-5x+3
bậc:2
hệ số tự do:3
hệ số cao nhất:3
b)A(x)+B(x)=x^3-8^2+10x+6
câu b mik ko đặt tính theo hàng dọc đc thông cảm nha