Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NTB OFFICIAL
Xem chi tiết

Bài 35:

(d3) cắt (d1) và (d2)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1\ne2\\m+1\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne-5\end{matrix}\right.\)

Hoành độ của I là nghiệm của phương trình:

\(2x+5=-4x-1\Leftrightarrow x=-1\)

Thay \(x=-1\) vào phương trình đường thẳng (d1) có:

\(y=-2+5\Leftrightarrow y=3\)

Do đó toạ độ của điểm I là \(\left(-1;3\right)\)

Thay \(x=-1,y=3\) vào phương trình đường thẳng (d3) có:

\(3=-m-1+2m-1\Leftrightarrow m=5\)

Vậy \(m=5\) là giá trị cần tìm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 23:55

Bài 36:
để hai đường cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì

1<>2 và 3-m=m+2

=>-2m=-1

=>m=1/2

Nguyên Thị Thu trang
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc Quyết
18 tháng 11 2016 lúc 21:49

Ta có:(12x^3-7x^2-14x+14): (4x-5)= (3x^2+2x-1)+9: (4x-5). Để (12x^3-7x^2-14x+14)chia hết cho (4x-5) thì 9 phải chia hết cho(4x-5).=>4x-5 thuộc vào ước của 9=+-1;+-3;+-9.xét từng giá trị để tìm x thỏa mãn khi x<0. Sau đó kết luận.

Duy Văn
17 tháng 12 2016 lúc 19:37

A=12x^3-7x^2-14x+14

PT: (\(-7x^2-14x+14\))+12\(x^3\)

-7(x^2+2x+1)+12x^3+21 do(14=-7+21)

-7\(\left(x+1\right)^2\)+12x^3+21

-7\(\left(x+1\right)^2\)+12(x^3+1)+9

=>x=-1 để A đạt GTNN

 

 

 

 

 

 

 

Duy Văn
17 tháng 12 2016 lúc 19:41

Mà để A chia hết cho B thì B phải thuộc ước của 9 nên x=-1

hehe

Vũ Thân
Xem chi tiết
Cao Chu Thiên Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 4 2020 lúc 19:56

a/ Thay tọa độ A vào pt d1:

\(-2.\left(-2\right)-2=2\Leftrightarrow2=2\) (thỏa mãn)

\(\Rightarrow A\in d_1\)

b/ Để (P) qua A

\(\Rightarrow a.\left(-2\right)^2=2\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

c/ Gọi pt d2 có dạng \(y=kx+b\)

Do d2 vuông góc d1 \(\Rightarrow k.\left(-2\right)=-1\Rightarrow k=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}x+b\)

Do d2 qua A nên:

\(\frac{1}{2}.\left(-2\right)+b=2\Rightarrow b=3\)

Phương trình d2: \(y=\frac{1}{2}x+3\)

d/ Tọa độ C là: \(x=0\Rightarrow y=-2.0-2=-2\Rightarrow C\left(0;-2\right)\)

Phương trình hoành độ giao điểm (P) và d2:

\(\frac{1}{2}x^2=\frac{1}{2}x+3\Rightarrow x^2-x-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow B\left(3;\frac{9}{2}\right)\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{\left(3+2\right)^2+\left(\frac{9}{2}-2\right)^2}=\frac{5\sqrt{5}}{2}\)

\(AC=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(-2-2\right)^2}=2\sqrt{5}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{25}{2}\)

LeDucMinh111
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
4 tháng 3 2020 lúc 11:24

a) Ta có : 

\(3x=3\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x=3x+2\)

\(\Leftrightarrow0=2\) ( vô lí )

Do đó pt đã cho vô nghiệm

b) Ta có  \(\left|x\right|=-x^2-2\) (1)

Nhân xét : VT (1) : \(\left|x\right|\ge0\forall x\)

VP (1) : \(-x^2\le0\Leftrightarrow-x^2-2\le-2\forall x\)

Do đó : \(VT\ne VP\)

Vì vậy pt đã cho vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
lehathu
Xem chi tiết
QuocDat
15 tháng 10 2017 lúc 20:21

(x+3)(y-1) = 5

=> x+3;y-1 \(\in\) Ư(5) = {1,5}

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y-1=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=6\end{cases}}\) (loại)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=5\\y-1=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\end{cases}}\)

Vậy x=2 và y=2

lehathu
15 tháng 10 2017 lúc 20:24

Thank nhùi

Sakuraba Laura
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
22 tháng 2 2018 lúc 8:33

Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{5}=\left(a+24\right):7x5\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\left(a+24\right):35\)

Quy đồng ta có : \(\frac{7a}{5}=\frac{a+24}{35}\)

\(\Rightarrow7a=a+24\Rightarrow6a=24\Rightarrow a=4\)

\(\Rightarrow\) Phân số phải tìm là : \(\frac{4}{5}\)

Nguyễn Tuấn Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 8 2021 lúc 11:26

\(A=x^2+2x+9y^2-6y+2018\)

\(=x^2+2x+1+9y^2-6y+1+2016\)

\(=\left(x+1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+2016\ge2016\forall x;y\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 ; y = 1/3 

Vậy GTNN của A bằng 2016 tại x = -1 ; y = 1/3 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Ngọc
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
12 tháng 3 2018 lúc 22:16

Vì có n đường thẳng phân biệt

=> Có 2n tia phân biệt góc O

=> Số góc đỉnh O là:

\(\frac{2n\left(2n-1\right)}{2}=45\)

\(\Rightarrow2n\left(2n-1\right)=45\cdot2\)

\(\Rightarrow2n\left(2n-1\right)=90\)

\(\Rightarrow2n\left(2n-1\right)=9.10\)

\(\Rightarrow2n=10\)

\(\Rightarrow n=10:2\)

\(\Rightarrow n=5\)

Vậy n=5

~ Không biết có đúng không?~

Lê Nhật Khôi
12 tháng 3 2018 lúc 21:59

46 đường thẳng

Lê Nhật Khôi
12 tháng 3 2018 lúc 22:01

Nhầm: Sorry