Hãy giải thích tại sao và viết PTHH nếu có
a) Sau khi làm thí nghiệm mẩu kim loại Na thừa ko nên cho vào thùng rác
b) Khi leo núi hoặc lên cao người ta thường thấy tức ngực khó thở
Giải thích hiện tượng:
Tại sao khi leo núi hoặc lên cao người ta thường thấy tức ngực khó thở?
1. Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi. Hãy giải thích vì sao?
2. Vì sao ta lặn xuống sâu thì cảm thấy tức ngực?
3. Tại sao xe máy đang đứng yên nếu đột ngột cho xe chuyển động thì người ngồi trên xe bị ngã về phía sau?
1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn
2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực
3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe
1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.
2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.
3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.
1. Khi qua chổ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc lên chổ bùn lầy làm giảm áp suất tránh bị lún
2. Vì càng xuống sâu áp suất trong chất lỏng càng cao nên ta sẽ cảm thấy tức ngực
3. Vì khi xe bắt đầu chuyển động , chân của người ngồi trên xe chuyển động cùng xe, nhưng do quán tính đầu và thân của người chưa chuyển động nên ngã về phía sau
Có các lọ A,B,C,D,E, mỗi lọ chỉ chứa một trong các dd ko màu sau: K2CO3 H2SO4 NaCl BaCL2 và Mg(NO3)2. Lấy từ từ mỗi lọ một ít dd để tiến hành thí nghiệm, khi cho các chất : A vào B; D vào A; B vào D, quan sát thí nghiệm, ko thấy hiện tượng gì. Còn khi cho: E vào C; D vào E; C vào A, thấy có kết tủa trắng.
1.Xác định rõ lọ nào đựng hóa chất gì. Viết các pthh
2. Khi cho dd ở bình A vào dd ở bình E, quan sát hiện tượng, giải thích và viết pthh (nếu có)
a,trong các chất ta xó NaCl là chất không pư với bất kỳ chất nào trong 5chất,E vừa pư với C lại vừa pư với D đều có kết tủa trắng xuất hiện nên E sẽ là BaCl2 vì chỉ có BaCl2 với pư với gốc SO4 và CO3 đẻ tạo kết tủa màu trắng còn Mg(NO3)2 thì chỉ tác dụng với gốc CO3 mới tạo kết tủa trắng còn không pư với chất nào khác trong 5 chất trên để tạo ra chất rắn màu trắng,C vừa tác dụng với BaCl2,vừa tác dụng với A
\(\rightarrow\)A là :Mg(NO3)2 còn C là K2CO3
NaCl thì không pư với 4 chất còn lại để tạo chất rắn màu trắng nên B là NaCl vì đề bài không cho B tác dụng với chất nào để tạo chất rắn màu trắng,còn lại D là H2SO4
các pthh xảy ra:
BaCl2+K2CO3\(\rightarrow\)BaCO3+2KCl
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl
Mg(NO3)2+K2CO3\(\rightarrow\)MgCO3+2KNO3
b,khi cho chất có trong dd A tác dụng với chất có trong dd E thì không có hiện tượng gì xảy ra vì không có pư không tạo kết tủa hoặc chất khí mặc dù BaCl2 và Mg(NO3)2 đều là các chất tan trong nước phù hợp với điều kiện trước pư
Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học để giải thích khi tiến hành thí nghiệm sau:
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào một mẩu kim loại Al ta được dung dịch A. Nhỏ từ từ vài giọt dung dịch phenolphthalein vào dung dịch A, sau đó nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch A
giúp tớ với ạ:(((
ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo nhưng sau đó bị KOH dư hòa tan tạo dd trong suốt
3KOH+ AlCl3 => Al(OH)3+3KCl
KOH+Al(OH)3=>KAlO2 +2H2O
Sau đó nhỏ phenol vào dd xuất hiện màu hồng
sau khi nhỏ HCl thì màu hồn nhạ đi r dd trong suốt
Để tiêu huỷ kim loại Na hoặc K dư thừa khi làm thí nghiệm ta dùng
A. dầu hoả
B. nước vôi trong
C. giấm ăn
D. ancol etylic
Đáp án D
Tiêu hủy kim loại Na, K bằng ancol etylic với phản ứng: Na + H2O → NaOH + ½ H2và K + H2O → KOH + ½ H2. Phản ứng này khá êm dịu, không gây nguy hiểm, không tạo ra chất độc hại, dễ xử lí
Để tiêu huỷ kim loại Na hoặc K dư thừa khi làm thí nghiệm ta dùng
A. dầu hoả
B. nước vôi trong
C. giấm ăn
D. ancol etylic
Đáp án D
Tiêu hủy kim loại Na, K bằng ancol etylic với phản ứng: Na + H2O → NaOH + ½ H2và K + H2O → KOH + ½ H2. Phản ứng này khá êm dịu, không gây nguy hiểm, không tạo ra chất độc hại, dễ xử lí
Để tiêu huỷ kim loại Na hoặc K dư thừa khi làm thí nghiệm ta dùng
A. dầu hoả
B. nước vôi trong
C. giấm ăn
D. ancol etylic
Đáp án D
Tiêu hủy kim loại Na, K bằng ancol etylic với phản ứng:
Na + H2O → NaOH + ½ H2và K + H2O → KOH + ½ H2.
Phản ứng này khá êm dịu, không gây nguy hiểm, không tạo ra chất độc hại, dễ xử lí
Để tiêu huỷ kim loại Na hoặc K dư thừa khi làm thí nghiệm ta dùng
A. dầu hoả
B. nước vôi trong
C. giấm ăn
D. ancol etylic
Đáp án D
Tiêu hủy kim loại Na, K bằng ancol etylic với phản ứng: Na + H2O → NaOH + ½ H2và K + H2O → KOH + ½ H2. Phản ứng này khá êm dịu, không gây nguy hiểm, không tạo ra chất độc hại, dễ xử lí
Để tiêu huỷ kim loại Na hoặc K dư thừa khi làm thí nghiệm ta dùng
A. dầu hoả
B. ancol etylic
C. nước vôi trong
D. giấm ăn
Chọn B.
Tiêu hủy kim loại Na, K bằng ancol etylic với phản ứng: Na + H2O → NaOH + ½ H2 và K + H2O → KOH + ½ H2. Phản ứng này khá êm dịu, không gây nguy hiểm, không tạo ra chất độc hại, dễ xử lí