Chọn B.
Tiêu hủy kim loại Na, K bằng ancol etylic với phản ứng: Na + H2O → NaOH + ½ H2 và K + H2O → KOH + ½ H2. Phản ứng này khá êm dịu, không gây nguy hiểm, không tạo ra chất độc hại, dễ xử lí
Chọn B.
Tiêu hủy kim loại Na, K bằng ancol etylic với phản ứng: Na + H2O → NaOH + ½ H2 và K + H2O → KOH + ½ H2. Phản ứng này khá êm dịu, không gây nguy hiểm, không tạo ra chất độc hại, dễ xử lí
Để tiêu huỷ kim loại Na hoặc K dư thừa khi làm thí nghiệm ta dùng
A. dầu hoả
B. nước vôi trong
C. giấm ăn
D. ancol etylic
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng giấm ăn đun nóng để đánh sạch lớp cặn bám trong phích nước.
(b) Không nên dùng lại dầu, mỡ đã chiên khi nấu ăn để tránh nguy cơ gây ung thư.
(c) Khi cho giấm ăn vào cốc sữa thấy sữa bị vón cục do xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(d) Dịch đường được dùng truyền tĩnh mạch cho người bị suy kiệt sức khoẻ có chứa glucozơ.
(e) Một trong những ứng dụng quan trọng của poli(metyl metacrylat) là chế tạo “kính an toàn”.
(g) Sau khi làm thí nghiệm với anilin, nên rửa ống nghiệm với dung dịch HCl trước khi rửa lại bằng nước.
(h) Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, để giảm độ chua ta có thể ngâm quả sấu trong nước vôi trong.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Để loại bỏ lớp cặn CaCO3 trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng người ta có thể dùng giấm ăn.
(b) Để hàn gắn đường ray bị nứt, gãy người ta dùng hỗn hợp tecmit.
(c) Để bảo vệ nồi hơi bằng thép, người ta thường lót dưới đáy nồi hơi những tấm kim loại bằng kẽm.
(d) Hợp kim Na-K có nhiệt độ nóng chảy thấp, thường được dùng trong các thiết bị báo cháy.
(e) Để bảo quản thực phẩm nhất là rau quả tươi, người ta có thể dùng SO2.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn.
(2) Cho CrO3 vào dung dịch KOH dư tạo ra K2Cr2O7.
(3) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl3 và FeCl2
(4) Có thể dùng thùng bằng Al, Fe, Cr để vận chuyển các axit H2SO4 đặc, nguội hoặc HNO3đặc, nguội.
(5) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thì giải phóng ra kim loại Cu.
(6) Cho CrO3 vào nước thu được hỗn hợp axit
(7) Nước cứng làm hỏng các dung dịch pha chế
(8) Hợp kim K và Na dùng làm chất làm chậm trong lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn.
(2) Cho CrO vào dung dịch KOH dư tạo ra K2Cr2O7.
(3) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl và FeCl2.
(4) Có thể dùng thùng bằng Al, Fe, Cr để vận chuyển các axit H2SO4 đặc, nguội hoặc HNO3 đặc, nguội.
(5) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thì giải phóng ra kim loại Cu.
(6) Cho CrO3 vào nước thu được hỗn hợp axit.
(7) Nước cứng làm hỏng các dung dịch pha chế.
(8) Hợp kim K và Na dùng làm chất làm chậm trong lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(b) Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng).
(c) Cho lá sắt vào dung dịch CuSO4 xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
(e) Hỗn hợp Al2O3 và Na (tỉ lệ mol tương ứng 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(f) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Sục khí axetilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4
(d) Cho Buta-1,3-đien vào dung dịch AgNO3, trong NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho Na vào ancol etylic.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) bông khô ; (b) bông có tẩm nước ; (c) bông có tẩm nước vôi ; (d) bông có tẩm giấm ăn. Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là
A. (d)
B. (c)
C. (a)
D. (b)
Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:
(a) bông khô.
(b) bông có tẩm nước.
(c) bông có tẩm nước vôi.
(d) bông có tẩm giấm ăn.
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là
A. (d).
B. (a).
C. (c).
D. (b).