Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 7 2021 lúc 16:30

Số tế bào con tạo ra là : 

\(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

\(2^k=8->k=3\)

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

ひまわり(In my personal...
10 tháng 7 2021 lúc 16:32

Số tế bào con tạo ra là : 

192 : 24 = 8

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

2k =8−>k=3

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Phương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 1 2021 lúc 19:56

Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào ban đầu.

Ta có, tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào là: 21 + 22 + 23 + ... + 2k = 254 => k = 7

=> tế bào ban đầu nguyên phân 7 lần.

=> Số NST trong các tế bào ở thế hệ cuối cùng là: 24 x 27= 3072 NST đơn

Hương Nguyễn
24 tháng 4 2021 lúc 2:08

 Ta có công thức tính tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các hệ là 2^(k+1) - 2 = 254, với k là số lần phân chia. Ta tính được k = 7 

Số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi là: 24 x 2^7 = 3072

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2017 lúc 17:20

Đáp án C

Số NST kép ở kì đầu (hoặc kì trung gian hoặc kì giữa) của lần nguyên phân cuối cùng = a.2n.2x-1

= 5.24.23-1=48

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 3 2018 lúc 15:23

Chọn C.

Số NST kép ở kì đầu (hoặc kì trung gian hoặc kì giữa) của lần nguyên phân cuối cùng = a.2n.2x-1

= 5.24.23-1=48.

Đỗ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
ATNL
5 tháng 4 2016 lúc 11:31

a) Gọi số lần nguyên phân của tế bào loài A là kA, kA nguyên dương. Số tế bào con do tế bào loài A tạo ra sau kA lần nguyên phân là 2^kA. Số nguyên liệu lấy từ môi trường ~ (2^kA – 1) x 2nA NST đơn.

Gọi số lần nguyên phân của tế bào loài B là kB, kB nguyên dương. Số tế bào con do tế bào loài B tạo ra sau kB lần nguyên phân là 2^kB. Số nguyên liệu lấy từ môi trường ~ (2^kB – 1) x 2nB NST đơn.

Theo bài ra ta có: 2^kA+  2^kB = 20 (1)

                          (2^kA – 1)2nA+  (2^kB – 1)2nB = 264 (2)

                             2nA = 2nB + 8 (3)

Từ (1), (2), (3) --> lập bảng:

kA

1

2

3

4

kB

-

4

-

2

2nA

 

-

 

16

2nB

 

-

 

8

Vậy Bộ NST lưỡng bội của loài A là 2n = 16 và loài B là 2n = 8. (4)

 

b)Nếu hai tế bào của  2 loài trên phân chia tạo ra số tế bào con ở thế hệ cuối cùng có tổng số NST đơn là 192, tức là:                           2^kA x 2nA+  2^kB x 2nB = 192 (5)

Từ (4), (5) --> lập bảng:

kA

1

2

3

kB

-

4

3

Vậy tế bào loài A nguyên phân 2 lần và tế bào loài B nguyên phân 4 lần hoặc tế bào của cả 2 loài đều nguyên phân 3 lần.

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 7 2021 lúc 14:59

\(1\)

Số tế bào con tạo ra : \(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)

\(\rightarrow\) Số lượng NST trong các tế bào con là : \(2n.8=192\left(NST\right)\)

Trịnh Long
17 tháng 7 2021 lúc 16:35

Câu 2 : 

Gọi x là trạng thái NST của tb trên .

Ta có :

x . 2^4 = 144

-> x = 9

mà bộ NST của loài 2n = 8

-> tb trên có dạng NST là 2n + 1

Câu 3 :

Gọi x là NST trong tb trên

Kì giữa có số cro 4n = 416

-> 2n = 208

Ta có :

 x . 2^3 = 208

-> x = 26

mà bộ NST 2n = 24

-> Đột biến 2n + 2.

 

Lê Nguyễn Huỳnh
Xem chi tiết